2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
2.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển
triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại
2.3.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại
Tín dụng hợp vốn là một xu thế cho vay được nhiều nền kinh tế trên thế giới thực hiện trong thời gian gần đây. Với chủ trương tập trung nhiều nguồn lực để
phát triển nền kinh tế đất nước của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành hàng loạt các quy định để hướng dẫn hệ thống
Ngân hàng triển khai nghiệp vụ này. Đối với nền kinh tế nước ta, nhu cầu xây dựng
cơ bản vẫn cịn rất lớn, trong lúc các nhà đầu tư cịn hạn chế về mặt nguồn vốn.
Vì vậy, để thực hiện đầu tư những dự án lớn, các nhà đầu tư thường tìm đến phương thức tín dụng hợp vốn để huy động nguồn lực từ nhiều tổ chức tín dụng.
Hiện nay, các Ngân hàng Thương mại triển khai phương thức cấp tín dụng hợp vốn cho các trường hợp sau: Một là: nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của khách hàng vượt quá giới hạn cấp tín dụng của tổ chức tín dụng theo
quy định của pháp luật (Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng). Hai là: khả năng tài chính và nguồn
Ba là: nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng. Bốn là: khách hàng cĩ nhu cầu cấp tín dụng từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau để thực hiện dự án. Năm là các tổ chức tín dụng cấp tín dụng hợp vốn đối với các dự án quan trọng theo chỉ đạo của Chính phủ. Trong năm trường hợp trên, thực tế các dự án áp dụng phương thức cấp tín dụng hợp vốn thường xảy ra là do khả năng tài chính và nguồn vốn của
một tổ chức tín dụng khơng đáp ứng được nhu cầu tín dụng của dự án hoặc do khả
năng phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng.
VDB với vai trị là cơng cụ tài chính của Chính phủ cũng đã tham gia nguồn vốn tín dụng đầu tư của mình vào các dự án được cấp tín dụng hợp vốn của
Ngân hàng thương mại nhưng doanh số cho vay chưa đáng kể và việc cho vay
chỉ mang tính chất riêng lẻ (VDB tự thẩm định, thực hiện cho vay và kiểm sốt khoản vay của mình) chưa cĩ sự phối hợp với các Ngân hàng thương mại.
Bảng 2.2. Hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại (2007 – 2011)
ĐVT: tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh số cho vay
tín dụng đầu tư 21.877 18.600 21.686 24.295 23.452
Trong đĩ doanh số
cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM
1.572 2.969 2.804 2.465 2.338
Tỷ lệ 7,19% 15,96% 12,93% 10,15% 9,97%
Dư nợ tín dụng 60.166 63.171 72.686 87.308 93.887
Trong đĩ dư nợ cho
vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM
3.547 8.406 7.620 6.852 6.374
Tỷ lệ 5,90% 13,31% 10,48% 7,85% 6,79%
Tỷ lệ nợ quá hạn 1,02% 2,54% 1,68% 2,32% 2,43% (Tổng hợp báo cáo của Ngân hàng Phát triển Việt Nam)
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh số cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM Doanh số cho vay
Cĩ thể thấy doanh số cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM chỉ chiếm tỷ lệ khoảng trên dưới 10% doanh số cho vay hoặc dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ này phân bổ khơng đều tại các Chi nhánh. Trong hệ thống VDB, cĩ những Chi nhánh tham gia rất nhiều vào những dự án cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM và cĩ tỷ lệ khá cao (trên 10%) nhưng cũng cĩ nhiều Chi nhánh chiếm tỷ lệ rất thấp (từ 1-3%), thậm chí cĩ đến 38 chi nhánh khơng
phát sinh cho vay thơng qua hình thức tín dụng hợp vốn của NHTM.
Hình 2.2: So sánh doanh số cho vay tín dụng đầu tư và doanh số cho vay tín dụng đầu tư thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại
của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Tương tự như tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay và dư nợ tín dụng
tổng thể của VDB, lĩnh vực cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM cũng
tăng trong các năm 2007, 2008, 2009 và giảm trong hai năm 2010, 2011. Tuy
nhiên, cĩ thể thấy chất lượng tín dụng đối với các khoản cho vay này tương đối tốt, vẫn đảm bảo tỷ lệ an tồn (<3%).
Doanh số cho vay các dự án thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM tại VDB phân bổ khơng đồng đều giữa các lĩnh vực cho vay của VDB.
+ Doanh số cho vay của các dự án thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM
những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Đây là các dự án trọng điểm, mang tính chiến lược, vì vậy tổng mức đầu tư của các dự án này rất lớn. Bên cạnh đĩ, cĩ thể thấy đây cũng là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cho vay lớn trong doanh số cho vay cũng
như tổng dư nợ tại VDB. Những dự án khác chiếm tỷ lệ rất thấp do những dự án đầu tư trong các lĩnh vực này thường cĩ tổng mức đầu tư nhỏ và được VDB xem
xét cho vay chiếm đến 70%, phần vốn cịn lại là nguồn vốn tự cĩ của chủ đầu tư. + Tỷ trọng về doanh số cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM
đối với từng lĩnh vực qua các năm khơng cĩ sự thay đổi đáng kể về cơ cấu.
Bảng 2.3. Hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại
theo cơ cấu danh mục dự án (2007 - 2011)
ĐVT: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL Cho vay tín dụng đầu tư 21.877 18.600 21.686 24.295 23.452 Nhĩm 1 15,43% 3.376 13,70% 2.548 12,65% 2.743 10,90% 2.648 9,85% 2.310 Nhĩm 2 8,92% 1.951 7,21% 1.341 7,54% 1.635 8,56% 2.080 8,67% 2.033 Nhĩm 3 69,52% 15.209 72,79% 13.539 73,80% 16.004 75,63% 18.374 76,28% 17.889 Nhĩm 4 3,74% 818 4,06% 755 3,68% 798 3,75% 911 3,77% 884 Nhĩm 5 2,39% 523 2,24% 417 2,33% 505 1,16% 282 1,43% 335 Trong đĩ cho
vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM 1.572 2.969 2.804 2.465 2.338 Nhĩm 1 22,30% 351 17,55% 521 18,78% 527 18,52% 457 17,96% 420 Nhĩm 2 9,40% 148 8,21% 244 8,59% 241 8,67% 214 9,03% 211 Nhĩm 3 68,30% 1.074 74,24% 2.204 72,63% 2.037 72,81% 1.795 73,01% 1.707 Nhĩm 4 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 Nhĩm 5 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 Dư nợ tín dụng 60.166 63.171 72.686 87.308 93.887 Nhĩm 1 15,65% 9.416 14,42% 9.109 12,97% 9.427 11,70% 10.215 10,64% 9.990 Nhĩm 2 8,54% 5.138 7,89% 4.984 8,02% 5.829 8,38% 7.316 8,43% 7.915 Nhĩm 3 71,05% 42.748 72,57% 45.843 74,04% 53.817 75,23% 65.682 76,08% 71.429
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL Nhĩm 4 3,66% 2.202 3,85% 2.432 3,53% 2.566 3,46% 3.021 3,86% 3.624 Nhĩm 5 1,10% 662 1,27% 802 1,44% 1.047 1,23% 1.074 0,99% 929 Trong đĩ dư nợ thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM 3.547 8.406 7.620 6.852 6.374 Nhĩm 1 24,54% 870 18,22% 1.532 17,95% 1.368 17,56% 1.203 16,98% 1.082 Nhĩm 2 9,26% 328 8,13% 683 8,22% 626 8,49% 582 8,87% 565 Nhĩm 3 66,20% 2.348 73,65% 6.191 73,83% 5.626 73,95% 5.067 74,15% 4.726 Nhĩm 4 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 Nhĩm 5 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0
(Tổng hợp số liệu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam)
Ghi chú ký hiệu trong bảng 2.3:
Nhĩm 1: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhĩm 2: Nơng nghiệp, nơng thơn.
Nhĩm 3: Cơng nghiệp.
Nhĩm 4: Các dự án đầu tư tại địa bàn cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn, đặc biệt
khĩ khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã
thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang (khơng bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự
án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt, cầu đường sắt).
Nhĩm 5: Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tư ra nước
ngồi theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các dự án cho vay theo chương
trình mục tiêu sử dụng vốn nước ngồi. TL: tỷ lệ.
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 2007 2008 2009 2010 2011
Hình 2.3: Doanh số cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại
theo cơ cấu danh mục dự án
Nhĩm 5 Nhĩm 4 Nhĩm 3 Nhĩm 2 Nhĩm 1
Ta cĩ thể thấy từ năm 2007 đến 2011, doanh số cho vay đối với các dự án thuộc nhĩm 4, 5 chỉ chiếm tỷ lệ dưới 5% trong tổng doanh số cho vay và doanh số cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM khơng phát sinh đối với hai nhĩm
này. Các dự án thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, doanh số cho vay dao động trong tỷ lệ từ 7% đến 10% tổng doanh số cho vay. Tỷ lệ cho vay các dự án trong
nhĩm 2 này cĩ sự tăng trưởng từ năm 2008 đến năm 2011 mặc dù khơng nhiều.
Doanh số cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM trong nhĩm 2 cũng chiếm tỷ lệ khoảng trên dưới 10% và cĩ tốc độ tăng trưởng nhưng chưa đáng kể.
Điều này cho thấy, Chính phủ ngày càng quan tâm đến việc đầu tư cho lĩnh
vực nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua việc chỉ đạo VDB tăng doanh số cho vay
trong lĩnh vực này đồng thời ngày càng cĩ nhiều dự án cĩ tổng mức vốn lớn đầu tư vào lĩnh vực này vì vậy cần nhiều nguồn vốn tham gia. Riêng cho vay các dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tỷ trọng doanh số dao động từ 10%
đến 15% tổng doanh số cho vay và cĩ sự sụt giảm tỷ lệ này từ năm 2007 khoảng 15% đến năm 2011 giảm chỉ xấp xỉ 10%. Vì vậy, doanh số cho vay thơng qua tín
dụng hợp vốn của NHTM cũng cĩ sự sụt giảm từ năm 2007 là 22,3%, năm 2008 là
17,55%, năm 2009 là 18,78%, năm 2010 là 18,52% và năm 2011 là 17,96%.
Các dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cĩ sự sụt giảm về tỷ lệ do nếu trước đây khi kinh tế mới mở cửa, điều kiện cơ sở hạn tầng cịn yếu kém, Chính phủ giao nhiệm vụ cho VDB đẩy mạnh cho vay, sau khi đã xây
dựng được một nền tảng cơ bản Chính phủ muốn kêu gọi nhiều nguồn vốn đầu tư thay thế cho nguồn vốn ưu đãi, chỉ cho vay đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực này với quy mơ lớn.
Xem xét đến tỷ lệ cho vay đối với các dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, như đã nêu phần trên, VDB tập trung cho vay các dự án ngành năng lượng. Tỷ lệ cho vay đối với danh mục 3 chiếm trên 65% tổng doanh số. Nếu năm 2007 tỷ lệ
này là 68,3% thì năm 2011 là 73,01%. Đối với cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM, tỷ lệ cũng cĩ sự gia tăng hàng năm. Năm 2007 là 71,05%, năm 2008 là
72,57%, năm 2009 là 74,04%, năm 2010 là 75,23% và năm 2011 là 76,08%.
Cĩ thể nĩi, với tốc độ phát triển kinh tế, biến đổi khí hậu, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên như hiện nay, để phục vụ cho hoạt động của các
doanh nghiệp, Chính phủ luơn quan tâm phát triển các dự án thuộc ngành
năng lượng nhằm đảm bảo cung cấp ổn định cũng như tìm kiếm các nguồn năng lượng mới thay thế. VDB với vai trị là cơng cụ của Chính phủ đã cĩ đĩng
gĩp nhất định vào sự tăng trưởng của ngành năng lượng, đảm bảo an ninh quốc gia. Các dự án cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của NHTM tại VDB thường
được tập trung ở những dự án cĩ tổng mức đầu tư lớn và đối tượng tiếp cận được
vay vốn thường là các Tập đồn, Tổng cơng ty. Nguyên nhân:
+ Với những dự án cĩ tổng mức đầu tư lớn sẽ vượt quy định cho vay của
VDB (cho vay một dự án khơng được vượt quá 15% vốn điều lệ thực cĩ theo
Nghị định của Chính phủ về TDĐT và TDXK). Điều này cũng tương tự với quy định được Ngân hàng Nhà nước áp dụng cho các tổ chức tín dụng.
Vì vậy, để cĩ thể thực hiện được dự án, chủ đầu tư phải huy động nguồn vốn cho vay từ nhiều tổ chức tín dụng.
+ Chủ đầu tư của các dự án lớn thường là các Tập đồn, Tổng cơng ty, do
đĩ, mối quan hệ của họ với các tổ chức tín dụng tương đối tốt và họ cĩ khả năng huy động được nhiều nguồn vốn cho vay từ nhiều tổ chức tín dụng để tránh bị động
khi quá phụ thuộc vào cam kết của một tổ chức tín dụng.
+ Đối với những dự án lớn, thường cĩ tính chất phức tạp về kỹ thuật, địi hỏi
tổ chức tín dụng phải cĩ năng lực thẩm định và kiến thức rộng. Vì vậy, việc phối hợp cho vay trong trường hợp này tốt hơn cho VDB lẫn các tổ chức tín dụng
để cĩ thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư tại VDB thơng qua tín dụng
hợp vốn của NHTM, VDB và các tổ chức tín dụng tham gia tiến hành thẩm định dự án một cách độc lập, sau đĩ thơng báo kết quả thẩm định và quyết định cho vay lẫn nhau, khi đồng ý cho vay đối với dự án, các bên cùng tiến hành thực hiện các
bước ký kết hợp đồng đảm bảo tiền vay để sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay
làm tài sản bảo đảm cho các bên.
+ Khi tiến hành thẩm định độc lập, VDB và các tổ chức tín dụng sẽ đưa ra những nhận định khách quan về dự án. Sau đĩ, các bên thống nhất một số quan điểm cịn tranh luận và quyết định cho vay, điều này tiết kiệm được thời gian
thẩm định. Bên cạnh đĩ, khi VDB đồng ý cho vay nhưng các tổ chức tín dụng chưa thống nhất hợp vốn cho vay, khách hàng cĩ thể tìm một tổ chức tín dụng khác để xem xét việc tiếp tục cho vay trên cơ sở các chỉ tiêu đã được VDB thẩm định, VDB khơng phải mất thời gian để cùng thẩm định lại với tổ chức tín dụng mới.
+ Mặc dù cùng tiến hành cho vay một dự án, nhưng việc ký kết hợp đồng
tín dụng và quản lý khoản vay được VDB và các tổ chức tín dụng tiến hành riêng lẻ. VDB là một Ngân hàng của Chính phủ, mục đích hoạt động là hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển ngành nghề được Nhà nước khuyến khích nên lãi suất vay vốn luơn thấp hơn các tổ chức tín dụng khác (phần chênh lệch giữa lãi suất huy
động vốn – huy động sát với lãi suất thị trường và lãi suất cho vay sẽ được ngân sách Nhà nước cấp bù hàng năm). Vì vậy, các chỉ tiêu về lãi suất cho vay, thời gian
khoản vay sau khi giải ngân đối với các dự án cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn tại VDB được áp dụng xen lẫn theo hai phương thức. VDB sẽ tiến hành kiểm tra theo định kỳ (hàng tháng) hoặc sau từng lần giải ngân một cách riêng lẻ, hoặc VDB
sẽ thơng báo đến tổ chức tín dụng để cùng tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện dự án cũng như tình hình hoạt động sau khi dự án hồn thành đưa vào sử dụng.