Một số dự án tiêu biểu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay thơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 57 - 60)

2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2.3.2.2. Một số dự án tiêu biểu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay thơng

thơng qua tín dụng hợp vốn của các Ngân hàng thương mại

Như đã phân tích bên trên, các ngân hàng thường tham gia cho vay hợp vốn

với những dự án vay vốn trung dài hạn để đầu tư vào các lĩnh vực xây dựng cơ bản,

đầu tư máy mĩc thiết bị và phục vụ cho việc di dời nhà máy,...Chẳng hạn,

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam trong năm 2007 đã tham gia cho vay hợp vốn 84 dự án, là những dự án lớn, trọng điểm thuộc các ngành kinh tế quan trọng,

làm đầu mối cho vay hợp vốn 02 dự án thủy điện Sơng Tranh 2 và Đa Dâng với tổng số tiền 1.860 tỷ đồng trong đĩ trực tiếp tham gia 850 tỷ đồng, cam kết cho vay 5.000 tỷ đồng đối với cơng trình Thủy điện Sơn La,.... Ngân hàng này chú trọng mở rộng tài trợ vốn và tiếp cận các dự án lớn, hiệu quả thuộc các lĩnh vực như dầu khí, than, bất động sản, thép, khai khống nhằm đa dạng hĩa danh mục đầu tư trung và dài hạn. Việc mở rộng tín dụng hợp vốn cho các lĩnh vực trên cũng diễn ra tương tự với các Ngân hàng thương mại Nhà nước cịn lại nhằm tăng trưởng tín dụng và mở rộng quy mơ hoạt động của mình. Ngồi ra, một số Ngân hàng thương mại cổ phần

tư nhân cũng thực hiện tín dụng hợp vốn dù cịn chiếm tỷ trọng nhỏ.

- Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La.

Dự án do Tập đồn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư với địa điểm thực hiện tại Sơn La, là một nhà máy thủy điện lớn nhất Đơng Nam Á với cơng suất lắp

đặt 2400MW gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy 400MW. Dự án cĩ tổng mức đầu tư 36.933

tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay thi cơng). Dự án được vay vốn ưu đãi tại VDB là 4.000 tỷ đồng để xây dựng nhà máy và 400 triệu USD để nhập khẩu thiết bị, máy mĩc. Nguồn vốn vay thương mại được các ngân hàng trong nước tham gia cho vay hợp vốn là 17.500 tỷ đồng gồm: VCB: 6.000 tỷ đồng; Vietinbank 5.000 tỷ

đồng; VBARD 3.500 tỷ đồng và BIDV 3.000 tỷ đồng. Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển nơng thơn Việt Nam làm đầu mối thành tốn. Nhiệm vụ chính của dự án là cung cấp điện lên hệ thống điện quốc gia với sản lượng điện trung bình hàng

năm là 10,246 tỷ KW; chống lũ về mùa mưa, cung cấp nước về mùa khơ cho đồng

bẳng Bắc bộ và gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Dự án được khởi cơng năm 2005 dự kiến hoàn thành cuối năm 2012.

- Dự án Nhà máy Thuỷ điện Lai Châu.

Dự án do Tập đồn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư với địa điểm thực hiện tại Nậm Hàng – Mường Tè – Lai Châu. Nhà máy cĩ cơng suất thiết kế 1200MW với tổng mức đầu tư 35.700 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay thi cơng).

Nguồn vốn vay của dự án gồm vay vốn ưu đãi tại VDB là 4.602 tỷ đồng,

Vietinbank được Bảo hiểm xã hội Việt Nam ủy thác quản lý cho vay 6.000 tỷ đồng, VCB làm đầu mối thu xếp 14.500 tỷ đồng vốn vay từ các Ngân hàng thương mại. Điện lượng trung bình hàng năm là 4,67 tỷ KW; chưa kể tăng thêm cho thủy điện Sơn La và thủy điện Hịa Bình. Dự án thủy điện Lai Châu cĩ ý nghĩa lớn về kinh tế

- xã hội khơng chỉ đối với tỉnh Lai Châu, Điện Biên mà của cả vùng Tây Bắc. Thời gian khởi cơng năm 2011, dự kiến hồn thành năm 2017.

- Dự án Nhà máy Thuỷ điện Huội Quảng.

Dự án thủy điện Huội Quảng cĩ cơng suất lắp máy 520MW. Chủ đầu tư là Tập đồn Điện lực Việt Nam, được xây dựng trên sơng Nậm Mu thuộc địa bàn hai tỉnh Lai Châu và Sơn La. Tổng mức đầu tư 9.789 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay thi cơng). Vay vốn ưu đãi tại VDB là 963 tỷ đồng. BIDV làm đầu mối thu xếp 4.000 tỷ đồng vốn vay thương mại từ các ngân hàng gồm BIDV 2.950 tỷ đồng, VCB 300 tỷ đồng, VBARD 200 tỷ đồng, PVFC: 450 tỷ đồng, EVN 100 tỷ đồng. Dự án được xây dựng trong 6 năm, khởi cơng năm 2006 và dự kiến phát điện tổ máy số 1 vào năm 2012, tổ máy 2 vào năm 2013 và cung cấp cho hệ thống điện quốc gia với sản lượng điện hàng năm trên 1,9 tỷ KWh.

Các dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện nêu trên là những dự án cĩ quy mơ lớn, bên cạnh đĩ cịn các dự án thủy điện với quy mơ nhỏ được VDB cho

vay tín dụng đầu tư thơng qua tín dụng hợp vốn của các Ngân hàng thương mại như: thủy điện Bản Chát, thủy điện Sơng Tranh 2, thủy điện Xekaman3 – cơng trình hợp tác phát triển năng lượng giữa 02 Chính phủ Việt Nam và Lào, thủy điện Bản Vẽ, thủy điện PleiKrong, thủy điện Đồng Nai 3, thủy điện Đồng Nai 4 …

Ngồi ra, VDB cịn tham gia cho vay tín dụng đầu tư thơng qua tín dụng hợp vốn của các Ngân hàng thương mại đối với một số dự án hĩa dầu tiêu biểu.

- Dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất

Dự án xây dựng Nhà máy Lọc dầu được xây dựng tại Khu kinh tế Dung Quất với tổng diện tích 337ha mặt đất và 471ha mặt biển. Đây là cơng trình trọng

điểm quốc gia được Chính phủ giao cho Tập đồn dầu khí Việt Nam là chủ đầu tư

với cơng suất 6,5 triệu tấn dầu thơ/năm. Với tổng mức đầu tư khoảng 3 tỷ USD (phần vốn vay là 1,7 tỷ USD), dự án đã được VDB cùng các Ngân hàng thương

mại trong nước (Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam) cho vay 1,45 tỷ USD. 250 triệu USD cịn lại được

huy động từ 11 ngân hàng gồm Bank of China - Grand Cayman Branch, Tokyo- Mitsubishi UFJ, DBS Bank Ltd, NATIXIS, Oversea-Chinese Banking Corporation Limited, Mizuho Corporate Bank, Ltd., Sumitomo Mitsui Banking Corporation - Chi nhánh Singapore, Maybank International (L) Ltd, Mega International Commercial Bank Co. Ltd., Cathay United Bank - Chi nhánh Singapore; do Ngân

hàng Standard Chartered làm đầu mối tổ chức thu xếp và quản lý sổ chính, đại lý cho vay và đại lý tài sản bảo đảm. Các sản phẩm của nhà máy gồm khí hĩa lỏng LPG, xăng 92/95, dầu hỏa, nhiên liệu phản lực, diesel ơtơ, dầu nhiên liệu FO, lưu

huỳnh và hạt nhựa Polypropylen, với mục tiêu đáp ứng trên 30% nhu cầu xăng dầu cả nước hiện nay.

- Dự án Nhà máy Đạm Cà Mau

Dự án do Tập đồn dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư được thực hiện tại Cà Mau với cơng suất thiết kế 800.000 tấn urê/năm. Tổng mức đầu tư là 17.554 tỷ

đồng với số vốn vay ưu đãi VDB là 3.510 tỷ đồng và vay thương mại từ

việc cung cấp phân đạm cho nơng nghiệp, bình ổn giá phân bĩn trong nước.

Với việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam tham gia cho vay nguồn vốn ưu đãi và các ngân hàng thương mại hợp vốn cho vay cùng một dự án đã khẳng định nỗ

lực của các tổ chức tín dụng trong việc huy động mọi nguồn vốn phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, điện khí hố đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)