Hồn thiện hệ thống văn bản của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 74 - 76)

3.2. Các giải pháp để mở rộng tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển

3.2.2. Hồn thiện hệ thống văn bản của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

hướng dẫn, quy trình nghiệp vụ đối với hoạt động tín dụng đầu tư thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại

Thực hiện cơng cuộc cải cách hành chính do Chính phủ tiến hành, VDB cũng đang tiến hành rà sốt, loại bỏ một số thủ tục khơng cần thiết, tránh việc cùng một lúc tồn tại nhiều văn bản với nội dung chỉ đạo chồng chéo và đã hết hiệu lực làm cho các Chi nhánh lúng túng trong việc thực hiện. Hồn thiện quy trình theo

hướng đơn giản dễ hiểu và dễ thực hiện; quy định cụ thể trình tự và thời gian

thực hiện các bước của quy trình nghiệp vụ cho vay.

Việc cho vay đầu tư của VDB thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại hiện nay chỉ được đề cập chung trong các quy định cho vay cĩ

liên quan. Với tốc độ phát triển kinh tế cũng như định hướng hội nhập với hệ thống

ngân hàng trong nước cũng như thị trường quốc tế của VDB, VDB rất cần thiết xây

dựng một quy trình hướng dẫn riêng đối với cơ chế cho vay thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại. Quy trình này hướng dẫn cụ thể các nội dung

liên quan đến việc phối hợp giữa VDB và Ngân hàng thương mại trong việc cho

vay mà trước đây chưa được đề cập đến, cụ thể như các trường hợp sau:

Quy trình tiếp nhận và thẩm định dự án: quy định rõ vai trị của VDB trong việc tiếp cận dự án vay vốn trong trường hợp VDB là đầu mối tiếp nhận trực tiếp từ

người đi vay. Trước đây khi VDB nhận được dự án đề nghị vay vốn, VDB chỉ quan tâm đến phần vốn cho vay của mình, đối với phần vốn vay cịn lại sẽ do chủ đầu tư

tự tìm kiếm ngân hàng khác cho vay. Để xây dựng hình ảnh hiện đại của mình,

VDB cần hướng dẫn cho các chi nhánh, trong trường hợp VDB là ngân hàng

đầu mối nhận dự án từ doanh nghiệp, nếu khơng thể bố trí đủ nguồn vốn ưu đãi cho

dự án, VDB sẽ đĩng vai trị là ngân hàng mời các ngân hàng thương mại cĩ sự quan tâm đến dự án tham gia. Điều này cũng giúp tăng nguồn thu cho hoạt động

của VDB, tạo mối gắn kết chặt chẽ trong quan hệ với khách hàng.

Việc thẩm định riêng lẻ các dự án trong trường hợp cho vay đầu tư

thơng qua tín dụng hợp vốn của Ngân hàng thương mại cĩ những thuận lợi nhưng cũng bộc lộ nhiều rủi ro, VDB cần tiến tới phối hợp cùng các Ngân hàng

thương mại thẩm định dự án bằng cách thành lập một hội đồng thẩm định gồm

những cán bộ cĩ kinh nghiệm và năng lực. Thực trạng cho thấy các ngân hàng

thương mại thường chú trọng thẩm định về tài sản đảm bảo hơn là thẩm định sâu về

hiệu quả hoạt động của dự án trong khi đối với VDB chú trọng ở khâu thẩm định là thẩm định tính khả thi của dự án do VDB sử dụng tài sản hình thành trong tương lai của dự án làm tài sản bảo đảm trong khi Ngân hàng thương mại thường địi hỏi khách hàng phải cĩ thêm tài sản bảo đảm khác. Vì vậy, khi cùng nhau tiến hành thẩm định giữa VDB và ngân hàng thương mại sẽ cĩ những quan điểm khác nhau cần phải thống nhất. VDB cần hướng dẫn các Chi nhánh việc xử lý tình huống khi phát sinh những mâu thuẫn trong quá trình phối hợp thẩm định. Việc phối hợp thẩm định với các ngân hàng thương mại cũng giúp đội ngũ cán bộ VDB nâng cao

năng lực thẩm định, học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị bạn, đồng thời giúp tạo mối

liên hệ gắn kết chặt chẽ thêm giữa VDB và các ngân hàng thương mại.

Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng cần xây dựng quy trình hướng dẫn các chi nhánh việc phối hợp cùng ngân hàng thương mại thực hiện kiểm tra, kiểm sốt

đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư thơng qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại. Hiện nay, VDB ban hành quy chế kiểm tra đối với các dự

phối hợp kiểm tra với các tổ chức tín dụng khác. Trên cơ sở thỏa thuận những nội dung chính trong cho vay với các ngân hàng thương mại, VDB hướng dẫn các chi nhánh những nội dung ghi nhận trong Biên bản kiểm tra khi tiến hành kiểm tra khách hàng, cũng như quy định thời gian phối hợp kiểm tra với ngân hàng

thương mại, trường hợp hai bên cử một đầu mối kiểm tra thì khi sử dụng Biên bản

kiểm tra của tổ chức này làm một bộ phận của hồ sơ cho vay nhưng cĩ những nội

dung ghi nhận cịn thiếu sĩt thì xử lý như thế nào.

Đồng thời VDB hướng dẫn cụ thể hơn các Chi nhánh thực hiện những nội

dung liên quan đến việc nhận tài sản bảo đảm. Trong trường hợp, ngân hàng thương mại đề nghị khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm ngồi tài sản hình thành trong tương lai, VDB sẽ sử dụng thêm tài sản bảo đảm này để bảo đảm cho

khoản vay hay cũng chỉ nhận tài sản hình thành trong tương lai làm tài sản bảo

đảm, tài sản khác sẽ chỉ bảo đảm cho các khoản vay của các ngân hàng thương mại.

Khi ban hành quy trình hướng dẫn về cho vay đầu tư thơng qua tín dụng

hợp vốn của ngân hàng thương mại, Hội sở chính cần tham khảo ý kiến các Chi nhánh về dự thảo trước khi ban hành. Đồng thời, khi ban hành, Hội sở chính cĩ sự tập huấn cho các Chi nhánh về thực hiện quy trình mới; cơng khai quy trình cho vay đến các khách hàng. Với việc cĩ những hướng dẫn về quy trình cho vay và

triển khai thực hiện một cách cụ thể đến từng Chi nhánh, từng khách hàng, VDB sẽ tạo được sự tin tưởng đến khách hàng là một ngân hàng chuyên nghiệp, cĩ sự cơng khai minh bạch trong thủ tục hành chính, phù hợp với chủ trương của Chính phủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển việt nam thông qua tín dụng hợp vốn của ngân hàng thương mại (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)