GIAI ĐOẠN 2008 - 2011
2.4.1. Lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ 2.4.1.1. Thu nhập lãi thuần: 2.4.1.1. Thu nhập lãi thuần:
Qua đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietcombank ở trên
cho thấy hoạt động cho vay bán lẻ của Vietcombank hiện nay chưa phát triển, chỉ chiếm một bộ phận nhỏ trong tổng dư nợ. Thu nhập lãi trực tiếp từ hoạt động cho vay bán lẻ là rất nhỏ.
Trong khi đó, huy động vốn từ dân cư chiếm bộ phận lớn trong tổng huy
động và có xu hướng ngày càng tăng lên. Do đó, nguồn vốn huy động từ dân cư
không chỉ đáp ứng cho vay bán lẻ mà phần lớn để đáp ứng cho hoạt động cho vay
bán buôn, đem lại thu nhập lãi gián tiếp thông qua cho vay bán buôn.
Với doanh số cho vay bán lẻ và huy động từ dân cư có sự chênh lệch q lớn
như hiện nay thì việc xác định thu nhập lãi dựa trên dư nợ cho vay bán lẻ, cũng như
chi phí lãi dựa trên doanh số huy động từ dân cư để đánh giá thu nhập lãi thuần của hoạt động bán lẻ là khơng chính xác.
Như vậy, bỏ qua đối tượng cho vay, để định lượng chỉ tiêu thu nhập lãi thuần
của hoạt động bán lẻ một cách tương đối, thu nhập lãi từ hoạt động NHBL ở đây
được xác định là thu nhập lãi mà ngân hàng tạo ra khi sử dụng nguồn vốn huy động
từ dân cư để cho vay, bao gồm thu nhập lãi từ cho vay bán lẻ và thu nhập lãi do nguồn vốn huy động từ dân cư mang lại thông qua nghiệp vụ cho vay bán bn.
Chi phí lãi của HĐNHBL:
Bảng 2.20: Chi phí lãi của hoạt động NHBL
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chi phí lãi 6,670 8,485 11,695 7,789
Tỷ trọng huy động từ dân cư 0.36 0.46 0.48 0.50
Thu nhập lãi của HĐNHBL:
Bảng 2.21: Thu nhập lãi của hoạt động NHBL
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thu nhập lãi 8,110 10,859 16,014 9,457 Tỷ trọng cho vay bán lẻ 0.09 0.10 0.11 0.10 Tỷ trọng cho vay bán buôn từ
nguồn huy động dân cư 0.44 0.45 0.45 0.42
Thu nhập lãi trực tiếp từ
cho vay bán lẻ 766 1,066 1,694 941
Thu nhập lãi gián tiếp từ
cho vay bán buôn 3,555 4,881 7,262 3,994
Thu nhập lãi thuần từ hoạt động bán lẻ:
Bảng 2.22: Thu nhập lãi thuần từ hoạt động NHBL
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chi phí lãi của HĐNHBL 3,258 3,863 5,648 3,867 Thu nhập lãi của HĐNHBL 4,321 5,947 8,956 4,935
Thu nhập lãi thuần của HĐBL 1,890 2,084 3,308 1,068
Sự cải thiện trong danh mục sản phẩm huy động vốn đã giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong dân cư của ngân hàng. Do đó, thu nhập lãi và chi phí lãi của
HĐNHBL gia tăng mạnh mẽ trong giai đoạn 2008-2011. Thu nhập lãi thuần của HĐNHBL tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ từ 10,26% năm 2009 lên 58,73% năm 2010. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động ngân hàng bán lẻ là rất tốt. Tuy nhiên
hiệu quả này mang tính tương đối, với mức độ đóng góp của hoạt động cho vay bán lẻ cịn q ít, hiệu quả hoạt động ngân hàng bán lẻ ở khía cạnh thu nhập lãi thuần thực tế của ngân hàng là thấp hơn khá nhiều.
2.4.1.2. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ:
Bảng 2.23: Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ bán lẻ
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1,163 1,373 1,919 1,301
Thu từ dịch vụ thanh toán 603 633 944 910 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 69 86 113 98
Tỷ trọng thu DV TT, NQ/ Thu HĐDV 57.78% 52.37% 55.08% 77,48%
Chi phí từ hoạt động dịch vụ 214 383 502 415
Chi về dịch vụ thanh toán 122 219 298 245 Chi về dịch vụ ngân quỹ 9 15 17 15
Tỷ trọng CP DV TT,NQ/ Thu HĐDV 61.21% 61.10% 62,75% 62,65%
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ BL 541 485 742 748
Hoạt động thanh toán và ngân quỹ đóng góp một bộ phận lớn trong thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Điều này thể hiện ở tỷ trọng thu, chi từ hai dịch vụ này trong tổng thu, chi hoạt động dịch vụ luôn chiếm trên 60%.
Tỷ trọng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ trong tổng thu, chi từ hoạt động dịch vụ có xu hướng gia tăng qua các năm, trong khi thu nhập hoạt động dịch vụ liên tục
tăng trưởng mạnh mẽ đã cho thấy hiệu quả của mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Thu từ hoạt động thanh tốn bao gồm: thu phí chuyển tiền, thu phí dịch vụ thẻ, thu phí đơn vị chấp nhận thẻ… Thu từ dịch vụ thanh toán tăng mạnh trong thời gian qua là thành quả của một quá trình phát triển toàn diện các dịch vụ bán lẻ như chuyển tiền, ngân hàng điện tử, thẻ…Sự gia tăng doanh số vượt bậc của các hoạt
động này đã mang lại hiệu quả rõ ràng.
Tuy nhiên, Vietcombank vẫn đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở cho một hệ thống thanh tốn hiện đại, nên chi phí cho hoạt động thanh toán là tương đối
POS….Trong tương lai, khi cơ sở hoạt động thanh tốn đã có được nền tảng ổn định, thì các chi phí này sẽ giảm, hiệu quả hoạt động ngân hàng bán lẻ sẽ được tăng
lên rất nhiều.
Cùng với sự phát triển của hoạt động thanh toán, thu - chi của dịch vụ ngân quỹ các năm qua tăng lên là tất yếu. Tuy là dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động khác
như huy động vốn, thanh toán nhưng với doanh số giao dịch lớn và khơng ngừng tăng trưởng, hoạt động ngân quỹ cũng đóng góp một nguồn thu trong thu nhập từ
hoạt động dịch vụ.
2.4.1.3. Lợi nhuận từ hoạt động NHBL
Bảng 2.24: Lợi nhuận từ hoạt động NHBL
Đvt: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tháng 9/2011
Doanh thu HĐ NHBL 4,993 6,666 10,013 5,943 Thu nhập lãi 4,321 5,947 8,956 4,935 Thu nhập HĐDV 672 719 1,057 1,008 Chi phí HĐ NHBL 3,389 4,097 5,963 4,127 Chi phí lãi 3,258 3,863 5,648 3,867 Chi phí HĐDV 131 234 315 260 Lợi nhuận HĐ NHBL 1,604 2,569 4,050 1,816 Lợi nhuận hoạt động 4,290 5,793 6,980 4,029
Mức độ đóng góp HĐBL 37.39% 44.35% 58.02% 45.07%
Theo đánh giá như trên, lợi nhuận hoạt động NHBL tại Vietcombank đóng
góp một bộ phận lớn trong tổng lợi nhuận hoạt động của ngân hàng và mức độ này ngày càng gia tăng theo thiời gian. Mặc dù vẫn có nhiều mảng hoạt động chưa được như mong đợi nhưng tổng thể hoạt động NHBL đã thực sự mang lại hiệu quả cho
ngân hàng. Điều này chứng tỏ việc chuyển hướng sang hoạt động NHBL là một
2.4.2. Các chỉ tiêu đinh lượng tương đối phản ánh hiệu quả hoạt động NHBL 2.4.2.1. Tỷ lệ lợi nhuận, chi phí /Doanh thu hoạt động NHBL:
Bảng 2.25: Tỷ lệ lợi nhuận /Doanh thu hoạt động NHBL
Đvt: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tháng 9/2011
Lợi nhuận hoạt động NHBL 1,604 2,569 4,050 1,816 Doanh thu hoạt động NHBL 4,993 6,666 10,013 5,943 Tỷ lệ lợi nhuận/Doanh thu 32.12% 38.54% 40.45% 30.56%
Bảng 2.26: Tỷ lệ chi phí / Doanh thu hoạt động NHBL
Đvt: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tháng 9/2011
Chi phí hoạt động NHBL 3,389 4,097 5,963 4,127 Doanh thu hoạt động NHBL 4,993 6,666 10,013 5,943 Tỷ lệ chi phí/Doanh thu 67.88% 61.46% 59.55% 69.44%
Chuyển sang bán lẻ từ năm 2007 và chỉ thực sự đẩy mạnh hoạt động này từ năm 2008, nhưng tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu hoạt động bán lẻ là tương đối cao. Tuy nhiên hiện nay, Vietcombank đang trong giai đoạn thiết lập cơ sở ban đầu, cần có các chính sách ưu đãi để tiếp cận, tạo lập mối quan hệ với bộ phận khách hàng cá nhân nên chi phí cho hoạt động NHBL khá cao. Trong tương lai, khi có được vị thế vững chắc trong thị trường bán lẻ, Vietcombank sẽ có thể tận dụng những thế mạnh của mình để đạt được hiệu quả tối đa.
2.4.2.2. Tỷ lệ doanh thu hoạt động NHBL so với Tổng Doanh thu: Bảng 2.27: Tỷ lệ DT hoạt động NHBL/Tổng Doanh thu Bảng 2.27: Tỷ lệ DT hoạt động NHBL/Tổng Doanh thu
Đvt: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 T 9/2011
Doanh thu hoạt động NHBL 4,993 6,666 10,013 5,943 Tổng doanh thu 13,201 16,665 21,498 19,392 Tỷ lệ DT HĐBL/Σ Doanh thu 37.82% 40.00% 46.58% 30.65%
Bên cạnh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu cao, hiệu quả hoạt động NHBL còn
được thể hiện ở sự tăng trưởng doanh số của từng hoạt động bán lẻ và doanh thu
hoạt động NHBL. Đặc biệt, với phần lớn doanh thu hoạt động dịch vụ của Ngân
hàng đến từ mảng NHBL, cho thấy chất lượng nguồn thu từ hoạt động bán lẻ là rất
ổn định và ít rủi ro. Khi doanh thu hoạt động bán lẻ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh thu của Ngân hàng thì chất lương nguồn thu của ngân hàng sẽ ngày càng được cải thiện.
2.4.2.3. Tỷ lệ Lợi nhuận, Doanh thu / Tổng Tài sản bình quân:
Bảng 2.28: Tỷ lệ Lợi nhuận, Doanh thu / Tổng Tài sản bình quân
Đvt: Tỷ đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 T 9/2011
Lợi nhuận HĐ NHBL 1,604 2,569 4,050 1,816
Doanh thu HĐ NHBL 4,993 6,666 10,013 5,943 Tổng tài sản BQ 222,089 255,936 307,614 340,583
Tỷ lệ LN HĐ NHBL/Σ TS BQ 0.72% 1.00% 1.32% 0.53% Tỷ lệ DT HĐ NHBL/Σ TS BQ 2.25% 2.60% 3.26% 1.74%
2.4.3. Các chỉ tiêu định tính:
2.4.3.1. Tính ổn định và phát triển của doanh số và nguồn thu từ hoạt động ngân hàng bán lẻ ngân hàng bán lẻ
Qua phân tích tình hình hoạt động của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho thấy
Vietcombank đã xây dựng được nền tảng vững chắc cho hoạt động ngân hàng bán
lẻ, đặc biệt là các dịch vụ dựa trên công nghệ hiện đại như thẻ, thanh toán điện tử, các dịch vụ liên kết…. ..
Việc định hướng hoạt động theo chiều sâu trong công tác phát triển khách hàng, cũng như tính liên kết, hỗ trợ của chuỗi các dịch vụ nhằm mang lại tiện ích tối
đa cho khách hàng đã tạo ra hiệu quả liên hồn cho nhiều dịch vụ nói riêng và hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung. Tất cả các hoạt động này đều tăng trưởng mạnh
với mức độ ổn định qua các năm làm gia tăng thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Điều này không chỉ phản ánh hiệu quả hoạt động ngân hàng bán lẻ mà còn nâng cao
hiệu quả hoạt động chung của ngân hàng khi giúp tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, cải thiện chất lượng nguồn thu của ngân hàng.
Tuy nhiên, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ truyền thống lại chưa có được sự phát triển ổn định. Đối với một ngân hàng vừa chuyển sang hoạt động bán lẻ trong
năm năm thì tỷ lệ huy động từ dân cư chiếm hơn một nửa tổng nguồn vốn huy động là tương đối tốt . Tuy nhiên tình hình huy động vốn từ dân cư của Vietcombank chưa thực sự mang tính ổn định. Sản phẩm dịch vụ chưa phong phú, đáp ứng tốt
nhu cầu nên yếu tố chủ đạo thu hút khách hàng của Vietcombank khi khơng có các
chương trình khuyến mãi là uy tín được tạo dưng qua nhiều năm, do đó ngân hàng
dễ dàng có được một bộ phận khách hàng. Tuy nhiên, với sự phát triển của nhiều ngân hàng hiện nay thì niềm tin của khách hàng sẽ ngày càng có thêm nhiều sự lựa chọn. Điều này thể hiện rõ trong kết quả hoạt động của Vietcombank. Mặc dù liên tục tăng trưởng nhưng thị phần huy động vốn của Vietcombank ngày càng giảm sút nghiêm trọng.
định và chất lượng tín dụng được đảm bảo, Vietcombank xác định các hoạt động
dịch vụ sẽ là mũi nhọn trong cạnh tranh hoạt động bán lẻ trên thị trường. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ , tốc độ phát triển chậm nhưng hoạt động cho vay bán lẻ vẫn mang lại hiệu quả khi kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng.
2.4.3.2 Khả năng quản trị rủi ro trong hoạt động NHBL: 2.3.3.3.1. Tỷ lệ nợ xấu: 2.3.3.3.1. Tỷ lệ nợ xấu:
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tháng 9/2011
4,2% 4,5% 2,5% 2,35%
Trước tình hình khó khăn của nền kinh tế, tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay bán lẻ năm 2010,2011 tiếp tục giảm còn 2,35%. Do hoạt động cho vay bán lẻ của Vietcombank tương đối thận trọng, đối tượng cho vay tiêu dùng hạn chế. Điều
này giúp đảm bảo chất lượng tín dụng nhưng nếu duy trì chính sách hiện tại sẽ hạn
chế sự phát triển của hoạt động này
2.3.3.3.2. Quản trị rủi ro trong cung ứng dịch vụ bằng công nghệ thong tin:
Không chỉ sử dụng công nghệ để phát triển sản phẩm, Vietcombank đã rất chú trọng việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để quản trị rủi ro trong hoạt
động ngân hàng, đặc biệt là đối với hoạt động NHBL. Các dự án đã được triển khai
và mang lại hiệu quả tích cực là:
+ Hệ thống kiểm soát truy cập mạng:
Đây là một giải pháp bảo mật linh động và có khả năng kiểm sốt truy cập đầy đủ thơng qua việc gắn kết định danh người dùng/thiết bị với việc phân quyền,
quản lý truy cập mạng/chương trình ứng dụng. Do đó, cho phép tạo ra những chính
sách điều khiển truy nhập và an ninh một cách sâu rộng.
+ Hệ thống quản lý an tồn thơng tin:
Để chuẩn hóa việc quản lý an tồn thơng tin , Vietcombank đã xây dựng hệ
thống quản lý an toàn thông tin theo tiêu chuẩn ISO 27001:2005 trên cơ sở các quy
2009, đưa ra các yêu cầu cơ bản trách nhiệ, của cán bộ ngân hàng và người sử dụng dịch vụ trong việc đảm bảo an toàn, bảo mật.
Việc phát triển hệ thống quản lý, kiểm soát dựa trên nền tảng công nghệ
thông tin đã giúp cho hoạt động của ngân hàng được an toàn.
2.5. NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG
NHBL
2.5.1. Một số tồn tại chung trong hoạt động bán lẻ 2.5.1.1. Tại HSC: 2.5.1.1. Tại HSC:
- Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ chưa thực sự nổi bậc, có nhiều điểm tương đồng với các NHTM khác, do đó, khó tạo được dấu ấn riêng của mình trước cơng chúng.
- Chính sách phát triển chưa đồng bộ, thiếu công cụ, tiêu thức đánh giá, đo
lường hiệu quả kinh tế theo chi nhánh, sản phẩm, khách hàng.
- Sản phẩm, dịch vụ chưa đa dạng, kịp thời
- Quảng cáo truyền thơng cịn chưa chuyên nghiệp
- Công tác đào tạo về quản trị, kỹ năng chưa bắt kịp nhu cầu phát triển.
2.5.1.2. Tại chi nhánh:
- Chưa nhận thức đúng, đồng đều về phát triển hoạt động bán lẻ - Kỹ năng bán hàng, ứng xử với khách hàng còn chưa chuyên nghiệp - Triển khai chủ trương HSC chưa đồng bộ
- Chưa ý thức được tầm quan trọng trong khai thác, cập nhật thông tin khách hàng trên hệ thống. trong khi đây là yếu tố hỗ trợ tích cực trong việc phân tích thị
trường
- Chưa tơn trọng tính đồng bộ của cả hệ thống trong sử dụng hình ảnh.
2.5.2. Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động bán lẻ:
- Sự phối kết hợp giữa các NHTM trong việc thực hiện các dịch vụ ngân hàng mới còn kém. Mỗi hệ thống ngân hàng phát triển một chiến lược hiện đại hố
rút tiền tự động… gây ra lãng phí vốn và thời gian. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các
ngân hàng đã tạo ra những biến dạng trên thị trường, gây bế tắc trong hoạt động của
ngân hàng.
- Sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn
ban đầu. Các sản phẩm tài chính hiện đại phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động của thươ mại và dịch vụ trong nước.