Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 26 - 31)

Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế

1.5 Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng

trưởng kinh tế

1.5.1 Một số nghiên cứu nước ngồi

Mallik và Chowdhury (2001) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng GDP của 4 nước Nam Á là: Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka. Các tác giả đã thu thập các số liệu từ IMF, sử dụng mơ hình hồi

quy đồng liên kết (cointegration regression) và mơ hình sai số hiệu chỉnh

ECM (Error Correction Model) để xem xét mối quan hệ cùng chiều giữa tăng trưởng và lạm phát trong dài hạn của 4 nước này. Lý do cĩ việc nghiên cứu này rất đơn giản: dưới áp lực của IMF, Ngân hàng thế giới và ADB, 4 nước

cĩ siêu lạm phát; tỷ lệ lạm phát ở mức 7% đến 10% (ngoại trừ Bangladesh cĩ siêu lạm phát từ 1972 – 1974).

Các tác giả đã tìm thấy hai kết quả quan tâm. Thứ nhất, lạm phát và

tăng trưởng kinh tế cĩ quan hệ với nhau một cách chắc chắn. Thứ hai, tính nhạy cảm của lạm phát đến sự thay đổi của mức độ tăng trưởng thì lớn hơn sự nhạy cảm của tăng trưởng đến sự thay đổi tỉ lệ lạm phát. Những kết quả này đĩng vai trị rất quan trọng trong việc gợi ý các chính sách.

Các nghiên cứu gần đây của Paul, Kearney và Chowdhury (1997) đã

nghiên cứu 70 nước, trong đĩ cĩ 48 nước cĩ nền kinh tế đang phát triển, các tác giả đã nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1960 – 1989. Kết quả là 40%

các nước nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng. 20% các nước nghiên cứu cĩ mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa lạm phát và tăng trưởng. 40% các nước cịn lại theo một phương hướng duy nhất (hoặc là lạm phát tác động đến tăng trưởng hoặc ngược lại). Tuy

nhiên, nghiên cứu cũng kết luận mối quan hệ cùng chiều trong một số trường hợp này, nhưng mang dấu âm trong một số trường hợp khác.

Một số nhà nghiên cứu khẳng định lạm phát cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế là Fischer (1993), Barro (1996), Bruno và Easterly (1998). Theo Fischer lạm phát thì khơng tốt cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Barro (1996) cũng thích giá cả ổn định hơn bởi vì ơng tin rằng nĩ tốt cho tăng trưởng kinh tế.

Paul, Kearney và Chowdhury (1997) nghiên cứu mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Pakistan, nhưng khơng cĩ mối

quan hệ nhân quả ở Ấn Độ và Sri Lanka (khơng gồm Bangladesh).

1.5.2 Một số nghiên cứu trong nước

* Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2008) của tác giả Nguyễn Thị Bích nghiên

hiện nay”. Tác giả nghiên cứu mang tính chất định tính nêu ra các nguyên

nhân gây ra lạm phát và biện pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế. * Tác giả Hà Quốc Thắng (2009) nghiên cứu “ Lạm phát và kiểm sốt lạm phát trong giai đoạn hiện nay”. Trên cơ sở phân tích tình hình lạm phát và vận dụng các lý luận về lạm phát vào thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội ở

Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp để kiềm chế lạm phát tốt hơn để

ổn định kinh tế.

Tác giả đã đánh giá tình hình lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát và kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam từ năm 2000 đến đầu năm 2009 và chia thành các giai đoạn:

+ Giai đoạn từ năm 2000 – 2005: hiện tượng giảm phát đã xảy ra năm 2000 và Chính phủ đã sử dụng biện pháp kích cầu: mở rộng tín dụng, tăng chi tiêu, trợ giá xuất khẩu để ngăn chặn nguy cơ suy thối kinh tế. Bên cạnh đĩ,

Ngân hàng Nhà nước cũng sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này khá tốt và lạm phát ở giai đoạn này cũng giữ ở mức thấp (bình quân qua 4 năm là 1.8%).

+ Giai đoạn từ năm 2006 – 2008: Lạm phát tăng cao do ảnh hưởng của những bất ổn trên thế giới, thiên tai, dịch bệnh, giá nguyên liệu đầu vào và giá lương thực, thực phẩm, giá dầu tăng cao. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn này bình quân 7%/năm. Bên cạnh nguyên nhân gây ra lạm phát cao trong giai

đoạn này do giá cả thế giới biến động mạnh cịn do các nguyên nhân khác: do

tăng tiền trong lưu thơng; do điều hành chính sách vĩ mơ thiếu đồng bộ, bị động, khả năng dự báo hạn chế…

+ Giai đoạn những tháng đầu năm 2009: tác giả đưa ra những nhận định về lạm phát và tăng trưởng kinh tế thơng qua các dự báo của các nhà

Các giải pháp kiểm sốt lạm phát mà bài nghiên cứu này đưa ra là: - Giải pháp về phía Chính phủ: Lành mạnh hĩa nền tài chính quốc gia: chống những hành vi trục lợi; cải cách tiền lương; cải cách hành chính; xây dựng một quy chế quản lý giá cả hợp lý.

- Giải pháp về phía Ngân hàng Nhà nước: Cần thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ năng động và hiệu quả trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Trong

điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ những điều

chỉnh phù hợp về: tỉ lệ dự trữ bắt buộc; Ngân hàng Nhà nước cần chuyển hướng sang sử dụng cơng cụ thị trường mở để điều hành chính sách tiền tệ;

cần điều chỉnh lãi suất ngân hàng năng động hơn.

- Những giải pháp hỗ trợ đồng bộ: Kiểm sốt, ngăn chặn tình trạng đơ la hĩa ở mức độ cao…

- Giải pháp về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp tiết kiệm, cắt giảm chi phí; Xây dựng và hoạch định chiến lược phát triển lâu dài; doanh nghiệp cần sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro.

* Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, ở bài nghiên cứu “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, tác giả khơng đi sâu vào phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát từ năm 2008 trở về trước và khơng lặp lại các kiến nghị mà các tác giả trên đã nêu. Bài nghiên cứu nhằm phân tích

định lượng về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Lạm phát luơn là đề tài nĩng hổi được Chính phủ các nước, các nhà

kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và cả người dân quan tâm, đặc biệt

trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nĩi chung vẫn cịn chưa hồn tồn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến nay. Theo kết quả nghiên cứu ở nhiều nước thì lạm phát và tăng trưởng cĩ mối quan hệ với nhau. Mức độ lạm phát vừa phải thì cĩ ích cho tăng trưởng kinh tế, nhưng tỷ lệ lạm phát cao sẽ

ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.

Do vậy, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

cần được nghiên cứu trong một một thời kỳ bằng mơ hình định lượng. Từ kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)