Một số nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 39)

Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế

2.2 Đánh giá nguyên nhân lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm

2.2.1 Một số nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao ở Việt Nam

2.2.1.1 Lạm phát do chi phí đẩy và lạm phát do cầu kéo

Lạm phát ở nước ta các năm gần đây do các nguyên nhân: vừa là lạm

phát do chi phí đẩy, do chi phí đầu vào trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục, giá trong nước như nguyên vật liệu, vận tải, kho bãi, năng lượng, điện, nước, tiền lương... tăng. Giá các yếu chi phí đầu vào tăng dẫn đến giá bán ở

đầu ra tăng lên; vừa là lạm phát cầu kéo, do nhu cầu của người tiêu dùng,

doanh nghiệp và Chính phủ tăng cao, kéo theo giá bán của các loại hàng hố, dịch vụ tăng.

Sự phục hồi của nền kinh tế làm cho nhu cầu các loại hàng hĩa dịch vụ

đều tăng cao. Nhu cầu về lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng…tăng do

khắc phục thiên tai, lũ lụt.

Sự phục hồi của kinh tế tồn cầu làm tăng chi phí sản xuất đầu vào do

nhập khẩu của doanh nghiệp.

2.2.1.2 Lạm phát do cung tiền tăng

Theo nhà kinh tế học Friedman thì “Lạm phát ở mọi lúc mọi nơi luơn luơn là hiện tượng tiền tệ”. Do vậy, việc mở rộng cung tiền thì sẽ cĩ lúc lạm phát tăng lên. Vì vậy, để giảm lạm phát thì phải giảm tăng cung tiền. Tốc độ

tăng trưởng cung tiền M2 của Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua. Tốc

độ tăng trưởng cung tiền M2 trung bình trong giai đoạn năm 2001 – 2010 là

28.95%, trong khi đĩ ở Thái Lan là 6.5%, Trung Quốc 18.4% và ở Philippines là 10.71%. Như vậy, so với một số nước Châu Á thì tốc độ tăng trưởng cung tiền ở Việt Nam quá cao, gấp 4.4 lần so với Thái Lan, gấp 1.57 lần so với

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng cung tiền của Việt Nam và các nước giai đoạn từ năm 2001 - 2010 (Đơn vị tính:%) giai đoạn từ năm 2001 - 2010 (Đơn vị tính:%)

Năm Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Philippines

2001 25.5 4.2 17.6 6.9 2002 17.6 2.6 16.9 9.6 2003 24.9 4.9 19.6 4.2 2004 29.5 5.8 14.9 10 2005 29.7 6.1 16.5 9.8 2006 33.6 8.2 16.7 22.1 2007 46.1 6.3 16.7 10.7 2008 20.3 9.2 17.8 15.4 2009 29 6.8 27.6 7.7 2010 33.3 10.9 19.7 10.7 Trung bình 28.95 6.5 18.4 10.71 (Nguồn: ADB)

Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng cung tiền của Việt Nam và các nước giai đoạn từ năm 2001 - 2010

0 10 20 30 40 50 2001 2003 2005 2007 2009 Viet Nam ThaiLan Trung Quoc Philippines (Nguồn: ADB)

Ở Việt Nam, lượng tiền cung ứng vào lưu thơng nhiều hơn mức cần

thiết, do ảnh hưởng của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ được nới

lỏng từ các năm trước. Bên cạnh đĩ, nguyên nhân cịn do lạm phát kỳ vọng,

phát sinh từ các yếu tố tâm lý và đầu cơ như mua bất động sản và chứng

khốn.

- Ngân hàng cho vay quá nhiều: cụ thể năm 2007 tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam lên đến 46.1%.

- Chi tiêu cơng quá lớn (bội chi ngân sách chiếm 5 - 6% GDP).

- Nhập siêu tăng: năm 2007 nhập siêu là 14,12 tỷ đơ la, năm 2008 nhập siêu 18-20 tỷ đơ la. Việc điều chỉnh tỷ giá làm đồng tiền nội tệ mất giá làm

cho chi phí nhập khẩu tăng lên đẩy mặt bằng giá nhiều hàng hĩa tăng theo. - Do tỷ giá giữa USD/VND xuống thấp kỷ lục bởi đồng USD giảm giá do ảnh hưởng bởi suy thối kinh tế ở Mỹ và việc FED cắt giảm lãi suất cơ

bản, đồng USD xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Việc xuất khẩu

hàng hố của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là trong năm 2008. Để khuyến khích xuất khẩu, Ngân hàng Nhà nước “bơm” thêm hơn 112.000 tỷ VND để mua vào 7 tỷ đơ la Mỹ, gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia và đã làm cho lạm phát càng thêm trầm trọng. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở (Open Market) để “hút"”tiền trở lại nhưng chỉ thu hồi được hơn 82.000 tỷ.

Bảng 2.5: Thống kê các thời điểm điều chỉnh tỷ giá VND/USD của NHNN từ năm 2002-2011 NHNN từ năm 2002-2011

STT Ngày Diễn biến Ghi chú

1 01/07/02 Biên độ giao dịch tăng từ 0,1% lên

0,25%

2 31/12/06 Biên độ giao dịch tăng từ 0,25% lên

STT Ngày Diễn biến Ghi chú

3 24/12/07 Biên độ giao dịch tăng từ 0,5% lên

0,75%

4 13/3/08 Biên độ giao dịch tăng từ 0,75% lên

1% 5 Tháng

3/08

Tỷ giá từ 16.000-16.200 VND/USD xuống 15.400 VND/USD

6 26/6/08 Biên độ giao dịch tăng từ 1% lên 2%

Tỷ giá tăng từ 16.846 lên 17.076 7 7/11/08 Tăng biên độ giao dịch từ 2% lên 3% 8 23/3/09 Biên độ giao dịch tăng từ 3% lên 5%

9 26/11/09 Biên độ giao dịch giảm từ 5% xuống

3%

10 17/8/10 Nâng tỷ giá VND/USD từ 18.544 VND/USD lên 18.932VND/USD

11 Tháng 2/2011

Tỷ giá là 20.693 VND/USD

(Nguồn: Thống kê của tác giả)

2.2.1.3 Lạm phát do hiệu quả đầu tư khơng cao

- Nguyên nhân sâu xa của thực trạng lạm phát hiện nay bắt nguồn từ mơ hình tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu

tư. Tổng đầu tư xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với

năm 2009 và bằng 41% GDP. Tổng đầu tư xã hội nhiều năm liền luơn ở mức cao từ 40-42% GDP. Tuy nhiên, đầu tư khơng mang lại hiệu quả cao, nhất là

Bảng 2.6: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ 1995 - 2010 (Nguồn: GSO) Tổng số Chia ra Năm Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi nhà nước Khu vực cĩ vốn

đầu tư nước

ngồi Giá thực tế Tỷ đồng 1995 72447 30447 20000 22000 1996 87394 42894 21800 22700 1997 108370 53570 24500 30300 1998 117134 65034 27800 24300 1999 131171 76958 31542 22671 2000 151183 89417 34594 27172 2001 170496 101973 38512 30011 2002 200145 114738 50612 34795 2003 239246 126558 74388 38300 2004 290927 139831 109754 41342 2005 343135 161635 130398 51102 2006 404712 185102 154006 65604 2007 532093 197989 204705 129399 2008 616735 209031 217034 190670 2009 708826 287534 240109 181183 Sơ bộ 2010 830278 316285 299487 214506

Hình 2.5: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế từ 1995 – 2010 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1995 1998 2001 2004 2007 Tổng Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (Nguồn: GSO)

Hình 2.6: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tính theo giá năm 1994 Từ năm 1999 -2009 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP

- Sự thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư cơng và trong hoạt động của

các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và tập đồn lớn.

- Để đo lường hiệu quả đầu tư, hệ số ICOR (Incremental Capital Ratio)

được dùng để đánh giá. Nếu tiếp cận theo hiệu quả sử dụng vốn thì ICOR là

tỷ số giữa tỷ lệ đầu tư trên GDP so với tốc độ tăng trưởng GDP. Theo khuyến cáo của Ngân hàng thế giới thì ICOR ở mức 3 thì đầu tư cĩ hiệu quả và nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững.

Bảng 2.7: ICOR Việt Nam giai đoạn từ 1991 – 2010

Giai đoạn ICOR

1991 - 1995 3.5 1996 - 2000 4.8 2001 - 2003 5.24 2004 - 2006 5.04 2007 - 2008 6.15 2009 - 2010 8.3 (Nguồn: GSO)

Hình 2.7: ICOR Việt Nam giai đoạn từ 1991 – 2010

ICOR 0 2 4 6 8 10 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2003 2004 - 2006 2007 - 2008 2009 - 2010 ICOR (Nguồn: GSO)

Do ICOR của Việt Nam quá cao và khơng ngừng tăng trong các năm gần đây. Điều này cho thấy vốn đầu tư của Việt Nam kém hiệu quả.

2.2.2 Các biện pháp kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của chính phủ trong thời gian vừa qua chính phủ trong thời gian vừa qua

Trong thời gian vừa qua, để kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã đưa ra

các nhĩm giải pháp, trong đĩ cĩ việc thắt chặt tiền tệ và tài khĩa, cắt giảm

đầu tư, chi phí, tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Ngân hàng Nhà nước đã

cĩ hàng loạt các biện pháp quyết liệt và đúng đắn để kiềm chế lạm phát và

ngăn ngừa suy thối kinh tế. Ngân hàng Nhà nước đã cĩ những biện pháp khá linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ từ “thắt chặt” trong khoảng thời gian 2007-2008 và “nới lỏng” từ đầu năm 2009 đến nay.

Trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã liên tục điều chỉnh lãi suất cơ bản 7 lần: từ mức 8.25%/năm lên 8.75%, 12%, 14%, 13%, 12%, 11% và 8.5%/năm nhằm gĩp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế. Mức lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng giảm từ mức cao ngất

ngưỡng 21% xuống 12.75%.

Năm 2009, lãi suất cơ bản bằng VND giảm từ 8.5% xuống 7%, lãi suất cho vay tối đa là 10.5%. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gởi VND

dưới 12 tháng từ 6% xuống 3%, giảm từ 2% xuống 1% đối với tiền gởi VND cĩ kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

Trong năm 2009, chính phủ Việt Nam đã thực hiện gĩi kích cầu thơng qua chính sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với doanh nghiệp. Mục tiêu của Chính phủ là hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân, các

doanh nghiệp, duy trì sản xuất kinh doanh và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Mục tiêu của Chính phủ cũng là duy trì lạm phát ở mức thấp.

- Cho vay ngắn hạn: thời gian cho vay là 8 tháng đối với các hợp đồng

được ký và giải ngân trong khoảng thời gian từ 1/2/2009 đến 31/12/2009.

- Cho vay trung & dài hạn: cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư

mới để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Thời gian cho vay là 24

tháng đối với các hợp đồng được ký và giải ngân trong thời gian từ 1/4/2009

đến 31/12/2011.

- Cho vay phục vụ nơng nghiệp & làm nhà ở: cho các tổ chức, cá nhân

đối với các khoản vay ngắn hạn dùng để mua máy mĩc, thiết bị, vật tư,

phương tiện phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nơng thơn. Thời gian cho vay là 12 tháng đối với các hợp đồng được ký và giải ngân trong thời gian từ 1/5/2009 đến 31/12/2009.

- Thực hiện miễn giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập và giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hĩa, dịch vụ. Bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn tại các Ngân hàng thương mại…

- Thực hiện gĩi kích cầu trị giá 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ

USD) của Chính phủ , sau đĩ tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ

USD). Cụ thể:

+ Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng.

+ Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3.400 tỷ

đồng.

+ Ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện một số dự án cấp bách

khoảng 37.200 tỷ đồng.

+ Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng.

+ Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng. + Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng.

+ Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng.

+ Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng.

2.3 Định hướng của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát gắn với mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2011 tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2011

Tình hình kinh tế thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng trong thời gian qua đã và đang diễn biến rất phức tạp. Lạm phát tăng cao ở nhiều nước dẫn đến mất ổn định kinh tế. Giá dầu, giá lương thực, thực phẩm trên thị

trường thế giới liên tục gia tăng. Giá các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất

khơng ngừng tăng làm cho các doanh nghiệp lao đao. Ở Việt Nam, để ngăn

chặn suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát chính phủ đã ban hành các Nghị

quyết về những giải pháp nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội, cụ thể ngày 24/2/2011, Chính phủ ban hành

Nghị quyết 11/NQ-CP nhằm thực hiện 6 nhĩm giải pháp

- Giải pháp thứ nhất: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng (do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện):

+ Để kiềm chế lạm phát thì chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa phải được phối hợp hài hịa. Tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tập

trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, cơng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đối với các khu vực phi sản xuất, nhất là bất động sản và chứng khốn thì

+ Thực hiện chính sách lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt với diễn biến thị trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối.

+ Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng. Giám sát việc tuân

thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ. Trong thời gian vừa qua, giá vàng thế giới và trong nước diễn biến vơ cùng phức tạp, xu hướng ngày càng tăng.

- Giải pháp thứ hai: Thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt, cắt giảm

đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách nhà nước (Bộ tài chính chủ trì, phối hợp

với các Bộ, cơ quan, địa phương).

+ Tăng thu ngân sách Nhà nước 7 - 8% so với dự tốn Ngân sách 2011 bằng việc tăng cường kiểm tra giám sát trong quản lý thu thuế.

+ Tiết kiệm chi thường xuyên 10%. Khơng trang bị mới xe ơtơ, điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phịng; giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại,

văn phịng phẩm, xăng dầu…

+ Giảm bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 xuống dưới 5% GDP. Bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ cơng, dư nợ nước ngồi trong giới hạn an tồn và an tồn tài chính quốc gia.

- Giải pháp thứ ba: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng (do Bộ cơng thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương).

- Giải pháp thứ tư: điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ

nghèo.

- Giải pháp thứ năm: tăng cường bảo đảm an sinh xã hội.

Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP nhằm thực hiện 6 nhĩm giải pháp, tính đến nay thì kết quả thực hiện các giải pháp bước đầu như sau:

- Tỷ giá cĩ xu hướng ổn định dần. Cung cầu ngoại tệ bớt căng thẳng,

thị trường ngoại tệ phi chính thức giảm về quy mơ và mức độ hoạt động. - Quy mơ thị trường vàng tự do bị thu hẹp, nhất là vàng miếng và sau khi cĩ thơng tin nhà nước sẽ kiểm sốt việc kinh doanh vàng. Các giao dịch mua bán dùng vàng làm phương tiện thanh tốn cũng giảm hẳn.

- Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn khĩ khăn vì lãi suất cho vay của Ngân hàng vẫn cịn cao. Việc tiêu thụ hàng hĩa cũng giảm do người dân cũng tự cắt giảm chi tiêu trong tình hình kinh tế cịn khĩ khăn này.

2.4 Tác động của lạm phát đến hoạt động kinh tế 2.4.1 Đối với hoạt động sản xuất 2.4.1 Đối với hoạt động sản xuất

Giá cả của nguyên nhiên vật liệu, chi phí đầu vào như giá xăng dầu, giá phân bĩn, giá than, vật liệu xây dựng… tăng khá cao khiến các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)