Định hướng của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát gắn vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 48 - 50)

Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế

2.3 Định hướng của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát gắn vớ

tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2011

Tình hình kinh tế thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng trong thời gian qua đã và đang diễn biến rất phức tạp. Lạm phát tăng cao ở nhiều nước dẫn đến mất ổn định kinh tế. Giá dầu, giá lương thực, thực phẩm trên thị

trường thế giới liên tục gia tăng. Giá các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất

khơng ngừng tăng làm cho các doanh nghiệp lao đao. Ở Việt Nam, để ngăn

chặn suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát chính phủ đã ban hành các Nghị

quyết về những giải pháp nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội, cụ thể ngày 24/2/2011, Chính phủ ban hành

Nghị quyết 11/NQ-CP nhằm thực hiện 6 nhĩm giải pháp

- Giải pháp thứ nhất: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng (do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện):

+ Để kiềm chế lạm phát thì chính sách tiền tệ và chính sách tài khĩa phải được phối hợp hài hịa. Tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tập

trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, cơng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đối với các khu vực phi sản xuất, nhất là bất động sản và chứng khốn thì

+ Thực hiện chính sách lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt với diễn biến thị trường. Tăng cường quản lý ngoại hối, bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối.

+ Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng. Giám sát việc tuân

thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ. Trong thời gian vừa qua, giá vàng thế giới và trong nước diễn biến vơ cùng phức tạp, xu hướng ngày càng tăng.

- Giải pháp thứ hai: Thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt, cắt giảm

đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách nhà nước (Bộ tài chính chủ trì, phối hợp

với các Bộ, cơ quan, địa phương).

+ Tăng thu ngân sách Nhà nước 7 - 8% so với dự tốn Ngân sách 2011 bằng việc tăng cường kiểm tra giám sát trong quản lý thu thuế.

+ Tiết kiệm chi thường xuyên 10%. Khơng trang bị mới xe ơtơ, điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phịng; giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại,

văn phịng phẩm, xăng dầu…

+ Giảm bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 xuống dưới 5% GDP. Bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ cơng, dư nợ nước ngồi trong giới hạn an tồn và an tồn tài chính quốc gia.

- Giải pháp thứ ba: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng (do Bộ cơng thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương).

- Giải pháp thứ tư: điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ

nghèo.

- Giải pháp thứ năm: tăng cường bảo đảm an sinh xã hội.

Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP nhằm thực hiện 6 nhĩm giải pháp, tính đến nay thì kết quả thực hiện các giải pháp bước đầu như sau:

- Tỷ giá cĩ xu hướng ổn định dần. Cung cầu ngoại tệ bớt căng thẳng,

thị trường ngoại tệ phi chính thức giảm về quy mơ và mức độ hoạt động. - Quy mơ thị trường vàng tự do bị thu hẹp, nhất là vàng miếng và sau khi cĩ thơng tin nhà nước sẽ kiểm sốt việc kinh doanh vàng. Các giao dịch mua bán dùng vàng làm phương tiện thanh tốn cũng giảm hẳn.

- Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn khĩ khăn vì lãi suất cho vay của Ngân hàng vẫn cịn cao. Việc tiêu thụ hàng hĩa cũng giảm do người dân cũng tự cắt giảm chi tiêu trong tình hình kinh tế cịn khĩ khăn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)