Một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 66 - 71)

Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế

3.2 Một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng

- Trong ngắn hạn GDP chịu ảnh hưởng của chính nĩ ở mức trễ thứ 4 và lạm phát ở các mức trễ 1, 2 và ở kỳ hiện tại.

- Tồn tại cân bằng dài hạn của biến lnCPI và lnGDP. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong dài hạn là quan hệ đồng biến. Kết quả kiểm định cho thấy: khi lạm phát tăng lên 1% thì tăng trưởng trung bình cĩ xu

hướng tăng 0.81% (trong khi các điều kiện khác khơng đổi).

- Lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng

(DLnGDP) bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi lạm phát (DLnCPI) với mức 26,4% sau 1 năm và 34,6% sau 2 năm. Ngược lại tăng trưởng (DLnGDP) ảnh hưởng ít hơn đến lạm phát (DLnCPI) với mức 12,6% sau 1 năm và 13,62% sau 2

năm.

- Hệ số điều chỉnh sai số trong mơ hình ECM âm nhưng nhỏ, - 0.01846, nĩ nĩi lên rằng quá trình điều chỉnh rất chậm. Hệ số mang dấu âm cho biết: thứ nhất, các nhân tố ở thời kỳ này cĩ chịu ảnh hưởng bởi những bất cân bằng thời kỳ trước. Thứ hai, hệ số ECt-1 đảm bảo mối quan hệ đồng liên kết đã tìm

ra ở phần trước.

3.2 Một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế tế

Theo kết quả của mơ hình định lượng, lạm phát và tăng trưởng kinh tế cĩ mối quan hệ với nhau. Do vậy, việc hài hịa giữa mục tiêu kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế là một bài tốn khĩ khăn cho Chính phủ, các nhà hoạch định chính sách. Theo số liệu của Tổng cục Thống Kê Việt Nam, CPI

trưởng GDP năm 2011 ước khoảng 5.8%. Tác giả xin đưa ra một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế sau:

3.2.1 Phối hợp chặt chẽ chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ

- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng. Phối hợp chặt chẽ chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ.

- Chính sách tiền tệ cần phải linh hoạt với diễn biến thị trường như chính sách lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối.

- Ngân hàng Nhà nước phải tính tốn mặt bằng lãi suất, ưu tiên vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh để các doanh nghiệp cĩ điều kiện về vốn, ưu tiên cho nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và

nhỏ.

- Tiếp tục kiểm sốt quy mơ và tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện

thanh tốn – M2 và tín dụng. Theo báo cáo của phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 11/2011, tính đến ngày 18/11/2011 tổng phương diện thanh tốn (M2) tăng khoảng 12% so với năm 2010.

- Trong năm 2011, giá vàng trên thế giới biến động mạnh dẫn đến giá vàng trong nước bất ổn, khơng ngừng “cơn sốt giá vàng”. Do vậy, cần kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng, nhất là vàng miếng. Xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ tích trữ vàng gây bất ổn cho nền kinh tế.

- Với Dự án Luật bảo hiểm tiền gởi thì cĩ thể khơng cĩ bảo hiểm tiền gởi cho khách hàng gởi vàng, ngoại tệ. Quy định khơng bảo hiểm đối với

ngoại tệ, vàng, kim loại quý nhằm thực hiện chính sách quản lý ngoại hối ở

Việt Nam, khuyến khích người dân bán ngoại tệ cho ngân hàng. Quy định này cĩ thể gây hoang mang cho người dân dễ dẫn đến tình trạng họ lo ngại rủi ro và rút vàng, ngoại tệ ra khỏi ngân hàng để tự cất giữ.

- Hiện nay việc mua bán ngoại tệ trên thị trường “chợ đen” đã cĩ dấu

hiệu giảm đáng kể. Tuy nhiên, Nhà nước cũng cần tăng cường tổ chức kiểm

tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về thu đổi ngoại tệ để hạn chế tối đa sự hoạt động âm ỉ và bùng nổ của thị trường phi chính thức này. Cần ban

hành các quy định và chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động thu đổi, mua bán ngoại tệ, vàng để tránh tình trạng hai tỷ giá tạo tâm lý găm giữ đơla trong dân và doanh nghiệp, gây khĩ khăn trong việc điều hành tỷ giá.

3.2.2 Thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt, cắt giảm đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nhà nước

Đây cũng chính là giải pháp thứ hai trong sáu nhĩm giải pháp của

Chính phủ nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội.

- Cần cĩ sự đánh giá kết quả thực hiện trong việc thực hiện tiết kiệm

các khoản chi thường xuyên: trang bị mới xe ơ tơ, máy điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phịng, điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách, hội nghị, đi cơng tác trong nước và nước ngồi…

- Tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế, chống gian lận thương mại. Khơng để phát sinh số nợ thuế mới, xử lý các khoản nợ tồn đọng, kéo dài .

- Cắt giảm, loại bỏ các dự án đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải. - Kiểm sốt bội chi ngân sách theo mức đã đề ra và giảm dần ở các năm tiếp theo.

- Nâng cao hiệu quả đầu tư ở khu vực nhà nước, giảm dần chênh lệch giữa tỉ lệ đầu tư và tiết kiệm so với GDP.

3.2.3 Kiềm chế nhập siêu, khuyến khích xuất khẩu. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, sử dụng tiết kiệm năng lượng. kinh doanh, sử dụng tiết kiệm năng lượng.

- Tiếp tục tăng cường kiểm sốt nhập siêu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ, khơng cần thiết, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước cĩ thể sản xuất được.

- Nhà nước cần cĩ những chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ những khĩ khăn,

vướng mắc để đẩy mạnh việc sản xuất kinh doanh, để các doanh nghiệp cung

ứng hàng hĩa cho thị trường. Cĩ biện pháp xử lý các hành vi đầu cơ, nâng

giá.

- Thực hiện các chương trình bình ổn giá, ổn định giá lương thực.

- Theo dõi sát diễn biến giá cả trên thị trường trong nước và quốc tế để cĩ các biện pháp kịp thời, điều tiết, bình ổn thị trường, nhất là các mặt hàng

thiết yếu.

- Nhằm khuyến khích việc sản xuất đối với những ngành hàng trong

nước khơng cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào như ngành dệt may, thủy sản,

hạt điều, da giầy… Nhà nước cần thực hiện việc giảm, miễn, gia hạn nộp thuế các nguyên liệu đầu vào phải nhập khẩu phục vụ cho việc sản xuất ra sản

phẩm để xuất khẩu của các ngành trên.

- Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo tích trữ ngoại tệ để đáp ứng nhu

cầu nhập khẩu các hàng hĩa thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất đáp ứng

được.

- Khuyến khích các doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm năng lượng như điện, xăng dầu vừa tiết kiệm chi phí, vừa hạn chế ơ nhiễm mơi

trường. Sử dụng các cơng nghệ cao, cơng nghệ tiết kiệm điện…

3.2.4 Hạn chế việc tăng giá điện – nước – xăng dầu

Điện, nước, xăng dầu là các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày của người

ngày 20/12/2011, giá điện lại tăng. Giá điện bình quân sẽ được Tập đồn Điện lực Việt Nam điều chỉnh 5% so với giá bán hiện hành.

Do vậy, việc giá điện, nước, xăng dầu liên tục tăng gây khĩ khăn cho

đời sống người dân và làm gia tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng và người tiêu dùng phải gánh chịu. Giá điện,

nước, xăng dầu tăng sẽ tác động dây chuyền đến giá cả nhiều mặt hàng hĩa. Do vậy, cần hạn chế tối đa việc tăng giá điện, giá nước, giá xăng dầu.

Giá xăng dầu nếu bắt buộc cĩ sự điều chỉnh thì phải đảm bảo giá xăng dầu trong nước bám sát giá xăng dầu thế giới. Cần cĩ sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc mua bán xăng dầu ở các cây xăng để tránh cho người tiêu dùng

bị mĩc túi do tình trạng bơm xăng thiếu ở nhiều nơi.

Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ hộ nghèo, hỗ trợ cho các khu vực nơng thơn vùng sâu, vùng xa sau khi điều chỉnh giá điện.

3.2.5 Tăng lương cho người lao động

Trong tình hình kinh tế khĩ khăn, giá cả leo thang như hiện nay thì với mức lương như cũ, người lao động sẽ gặp nhiều khĩ khăn cho các nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Do vậy, vấn đề cải cách tiền lương cần được xem xét. Việc xây dựng mức khung hệ số lương cơ bản cho các đối tượng phải phù hợp với thực tế. Một số vấn đề các cơ quan chức năng cần

phải xem xét khi lập đề án cải cách tiền lương:

- Cần phải lập Hội đồng tiền lương gồm đại diện cho khu vực cơng và khu vực tư: Nhà nước, doanh nghiệp và cơng đồn. Họ sẽ được ủy quyền để

tham gia thảo luận về điều chỉnh mức lương cho khối doanh nghiệp và Nhà

nước. Hội đồng này phải họp thường xuyên để nắm sát tình hình thực tế về

các diễn biến trên thị trường và đời sống hiện tại của người lao động để cĩ các

- Tiền lương phải được minh bạch hĩa. Cần cơng khai, minh bạch hĩa

các khoản thu nhập ngồi lương. Việc trả lương và các khoản thu nhập khác qua Ngân hàng cũng gĩp phần minh bạch hĩa tiền lương.

- Việc khảo sát tiền lương thường niên là việc làm rất cần thiết. Khảo sát tiền lương thực tế trong khu vực tư và cơng cĩ vai trị rất quan trọng vì sẽ cung cấp thơng tin, dữ liệu cho các quyết sách quan trọng của Hội đồng tiền

lương.

3.2.6 Chống những hành vi trục lợi, tham nhũng, lãng phí

Tham nhũng, cĩ hành vi trục lợi cá nhân, thao túng trong giao dịch do nắm quyền sở hữu cơng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát. Nĩ diễn biến âm thầm, hoạt động âm ỉ qua nhiều năm làm ảnh hưởng đến tài chính quốc gia.

Do vậy, việc phịng chống và cĩ biện pháp xử lý đúng đắn tình trạng

tham nhũng là điều cần thiết thực hiện từ trung ương đến địa phương và trong ý thức của mỗi cá nhân trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)