Các biện pháp kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 46 - 48)

Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế

2.2 Đánh giá nguyên nhân lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm

2.2.2 Các biện pháp kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của

chính phủ trong thời gian vừa qua

Trong thời gian vừa qua, để kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã đưa ra

các nhĩm giải pháp, trong đĩ cĩ việc thắt chặt tiền tệ và tài khĩa, cắt giảm

đầu tư, chi phí, tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Ngân hàng Nhà nước đã

cĩ hàng loạt các biện pháp quyết liệt và đúng đắn để kiềm chế lạm phát và

ngăn ngừa suy thối kinh tế. Ngân hàng Nhà nước đã cĩ những biện pháp khá linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ từ “thắt chặt” trong khoảng thời gian 2007-2008 và “nới lỏng” từ đầu năm 2009 đến nay.

Trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã liên tục điều chỉnh lãi suất cơ bản 7 lần: từ mức 8.25%/năm lên 8.75%, 12%, 14%, 13%, 12%, 11% và 8.5%/năm nhằm gĩp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế. Mức lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng giảm từ mức cao ngất

ngưỡng 21% xuống 12.75%.

Năm 2009, lãi suất cơ bản bằng VND giảm từ 8.5% xuống 7%, lãi suất cho vay tối đa là 10.5%. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gởi VND

dưới 12 tháng từ 6% xuống 3%, giảm từ 2% xuống 1% đối với tiền gởi VND cĩ kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

Trong năm 2009, chính phủ Việt Nam đã thực hiện gĩi kích cầu thơng qua chính sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với doanh nghiệp. Mục tiêu của Chính phủ là hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân, các

doanh nghiệp, duy trì sản xuất kinh doanh và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Mục tiêu của Chính phủ cũng là duy trì lạm phát ở mức thấp.

- Cho vay ngắn hạn: thời gian cho vay là 8 tháng đối với các hợp đồng

được ký và giải ngân trong khoảng thời gian từ 1/2/2009 đến 31/12/2009.

- Cho vay trung & dài hạn: cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư

mới để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Thời gian cho vay là 24

tháng đối với các hợp đồng được ký và giải ngân trong thời gian từ 1/4/2009

đến 31/12/2011.

- Cho vay phục vụ nơng nghiệp & làm nhà ở: cho các tổ chức, cá nhân

đối với các khoản vay ngắn hạn dùng để mua máy mĩc, thiết bị, vật tư,

phương tiện phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nơng thơn. Thời gian cho vay là 12 tháng đối với các hợp đồng được ký và giải ngân trong thời gian từ 1/5/2009 đến 31/12/2009.

- Thực hiện miễn giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập và giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hĩa, dịch vụ. Bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn tại các Ngân hàng thương mại…

- Thực hiện gĩi kích cầu trị giá 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ

USD) của Chính phủ , sau đĩ tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ

USD). Cụ thể:

+ Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng.

+ Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3.400 tỷ

đồng.

+ Ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện một số dự án cấp bách

khoảng 37.200 tỷ đồng.

+ Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng.

+ Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng. + Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng.

+ Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng.

+ Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)