Chương 1 : Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế
3.1 Thực nghiệm đo lường mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng
3.1.3.3 Phân tích cân bằng dài hạn – Phân tích đồng liên kết theo
pháp Johansen và Juselius (1990) cho 2 biến lnCPI và lnGDP
Xem xét mối quan hệ dài hạn giữa lnGDP và lnCPI theo mơ hình (1): LnGDPt = 1 + 1LnCPIt + t (1)
Do các biến số sử dụng trong mơ hình hồi quy đều khơng dừng nên cĩ thể xảy ra khả năng các véc tơ đồng liên kết. Tác giả sử dụng phương pháp
Johansen và Juselius (1990) để thực hiện kiểm định giả thuyết này, với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê Eviews, kết quả cho thấy cả hai kiểm định mà
Johansen và Juselius (1990) đưa ra là kiểm định vết ma trận (Trace) và kiểm
thuyết khơng tồn tại véc tơ đồng liên kết và khẳng định cĩ tồn tại ít nhất một
mối quan hệ đồng liên kết của các biến trong mơ hình. Như vậy, cĩ tồn tại
mối quan hệ dài hạn giữa các biến lựa chọn trong mơ hình (1).
Bảng kết quả kiểm định vết ma trận
Cĩ hai giả thiết H
0: (i) “None”, nghĩa là khơng cĩ đồng liên kết (đây là giả thiết ta quan tâm nhất); (ii) “At most 1”, nghĩa là cĩ một mối quan hệ
đồng liên kết. Để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thiết H
0, ta so sánh giá trị “Trace Statistic” với giá trị phê phán (critical value) ở mức ý nghĩa xác
định ta chọn là 5%.
Nếu Trace Statistic < Critical Value, ta chấp nhận giả thiết H
0
Nếu Trace Statistic > Critical Value, ta bác bỏ giả thiết H
0
Bảng 3.3: Bảng kiểm định vết ma trận và kiểm định giá trị riêng
cực đại
Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)
Hypothesized Alternative hypothesis Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Prob.** No. of CE(s) Critical Value None * R=1 0.290445 18.05721 15.49471 0.0201 At most 1 (R<= 1 )* R=2 0.065061 2.960056 3.841466 0.0853 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level
* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values
Bảng kiểm định giá trị riêng cực đại ma trận
Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)
Hypothesized Alternative hypothesis Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Prob.* * No. of CE(s) Critical Value None * R=1 0.290445 15.09715 14.2646 0.0368 At most 1 (R<= 1 )* R=2 0.065061 2.960056 3.841466 0.0853 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level
* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values
Kết luận: Kiểm định vết ma trận (Trace) và kiểm định giá trị riêng cực
đại của ma trận (maximal eigenvalue) đều bác bỏ giả thuyết khơng tồn tại véc
tơ đồng liên kết và khẳng định cĩ tồn tại một mối quan hệ đồng liên kết của
các biến trong mơ hình. Như vậy, cĩ tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến lựa chọn trong mơ hình (1).
* Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của phần dư t bằng phương pháp KPSS (Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin)
Kiểm định phần dư phương trình (1) LnGDPt = 1 + 1LnCPIt + t (1)
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của phần dư t
LM-Stat. Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin test statistic 0,445577
Asymptotic critical values*: 1% level 0,739
5% level 0,463 10% level 0,347 Chuỗi phần dư t là chuỗi dừng ở mức 1% và 5%. Như vậy, kết quả này khẳng định một lần nữa các biến trong mơ hình (1): LnGDP, LnCPIlà đồng
liên kết, nghĩa là các biến trong mơ hình này cĩ tồn tại quan hệ cân bằng về dài hạn.
Dựa trên các kết quả thu được từ mơ hình VECM ta cĩ hàm hồi quy như sau:
Ln GDP = 7.690 + 0.8122 Ln CPI
Kết quả kiểm định cho thấy: khi lạm phát tăng lên 1% thì tăng trưởng trung
bình cĩ xu hướng tăng 0.81% (trong khi các điều kiện khác khơng đổi).
Kết luận: Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong dài hạn là quan hệ đồng biến.