Bảng 2.1: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 31 - 35)

Năm Lạm phát (%) Tăng trưởng (%)

1995 12.7 9.5 1996 4.7 9.34 1997 3.6 8.15 1998 9.2 5.76 1999 0.1 4.77 2000 -0.6 6.79 2001 0.8 6.89 2002 4.0 7.08 2003 3.0 7.34 2004 9.5 7.79 2005 8.4 8.44

Năm Lạm phát (%) Tăng trưởng (%) 2006 6.6 8.23 2007 12.63 8.46 2008 19.9 6.31 2009 6.5 5.32 2010 11.75 6.78 (Nguồn: GSO)

- Từ 1980 – 1985: nền kinh tế kém phát triển, thiếu hụt lương thực, dân số tăng nhanh, bội chi ngân sách, nguyên vật liệu khơng đáp ứng nhu cầu. Chỉ số lạm phát luơn ở mức cao. Đã xảy ra việc tổng điều chỉnh giá, lương và đổi tiền vào tháng 9/1985 gây ra cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế trầm trọng. - Từ 1986 – 1988: lạm phát 3 con số đã xảy ra. Kiểm sốt giá của Nhà nước đã thất bại do khơng nắm được cung cầu xã hội, giá đã tăng rất nhanh. Trong thời kỳ này tiền phát hành nhiều mà hàng hĩa ít dẫn đến giá cả ngày

càng tăng cao. Do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nền kinh tế từ tình trạng trì trệ theo một cơ chế quan liêu bao cấp đã phải đối mặt với việc điều chỉnh quá lớn. Chỉ số lạm phát luơn ở mức khá cao. Chỉ số giá cả từ 73,3 % năm 1985, tăng lên 774,7% năm 1986, 1987 giảm xuống cịn 223,1%, năm 1988 là 393,8%.

- Từ 1989 – 1995: Lạm phát giảm từ 3 con số xuống cịn 2 con số. Kinh tế tăng trưởng bình quân 7 -8%/năm.

- Từ 1996 - 2000: Lạm phát cịn 1 con số. Tuy nhiên, lạm phát đã cĩ dấu hiệu bất ổn ở các năm 1999 đến 2000 do hiện tượng giảm phát diễn ra

- Từ 2001 - 2005: Lạm phát và tăng trưởng đều cĩ xu hướng tăng. Năm 2004, lạm phát tăng cao từ mức 3.0% lên mức 9.5%. Tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn này là 7 – 7.5%/năm.

Từ năm 2006 đến 2011 lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều diễn biến

rất phức tạp, cụ thể:

- Năm 2006: lạm phát và tăng trưởng đều giảm so với năm 2005, nhưng lạm phát vẫn giữ ở mức 1 con số.

- Năm 2007, lạm phát tăng lên 2 con số từ 6.6% năm 2006 tăng lên 12.63% năm 2007. Tăng trưởng tăng từ 8.23% năm 2006 lên 8.46% năm 2007. Năm 2007 chỉ số lạm phát châu Á ở mức 2 - 3%, cịn Việt Nam là 12,63%.

- Năm 2008: do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nĩi chung, nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này vẫn cịn nhiều bất ổn. Lạm

phát vẫn ở mức 2 con số, tăng từ 12.6% lên mức 19.9%. Nền kinh tế bị đình

trệ, tăng trưởng ở mức 8.46% năm 2007 giảm xuống cịn 6.31% năm 2008. - Năm 2009: lạm phát giảm mạnh từ mức 2 con số trở về một con số, cụ thể từ mức 19.9% năm 2008 giảm xuống cịn 6.5% năm 2009. Tăng trưởng cũng theo đà sút giảm từ mức 6.18% xuống cịn 5.32%. Đứng trước nguy cơ khủng hoảng kinh tế, trong năm 2009, chính phủ Việt Nam đã tung gĩi kích cầu trị giá 160 tỷ đồng, tương đương 8 tỷ đơ la Mỹ.

- Năm 2010: lạm phát lại tăng trở lại mức 2 con số, từ 6.5% lên mức 11.75%. Tăng trưởng kinh tế tăng từ 5.32% lên mức 7.79%.

- 8 tháng đầu năm 2011, lạm phát tăng 15.68% so với cuối năm 2010. Tăng trưởng GDP 8 tháng đạt 5,57%. Tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh tế trong 9 tháng đầu năm, theo số liệu của Tổng cục Thống kê đạt, 406.308 tỷ

Hình 2.1: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1995 -2010 -5 0 5 10 15 20 25 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 lam phat tang truong (Nguồn: GSO)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 1995 – 2010 bình quân là 7.3%. Trong đĩ, ngành cơng nghiệp và xây dựng cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh nhất bình quân là 9.84%, kế đĩ là dịch vụ cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân là 6.98%, ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản là 3.92%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)