Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 47 - 48)

1.6 .CHUẨN MỰC BASEL II VỀ QUẢN LÝRỦI RO LÃI SUẤT

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh

 Cơ cấu tổ chức:

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:

Khối kinh doanh.

Ngân hàng thương mại gồm 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm máy cà thẻ POS trên phạm vi toàn lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng. Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt: Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khốn (Nam Kì Khởi Nghĩa)

Ngân hàng bán bn (quản lý các dự án Tài chính nơng thôn do WB tài trợ), phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3).

• Chứng khốn: Cơng ty chứng khốn BIDV (BSC)

• Bảo hiểm: Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) (Hay tên giao dịch khác Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV): Gồm Hội sở chính và 21 Cơng ty thành viên (các chi nhánh cũ)

• Đầu tư – Tài chính:

- Cơng ty Cho thuê Tài chính I - Cơng ty Cho th Tài chính II - Cơng ty Đầu tư Tài chính (BFC)

- Cơng ty Quản lý Quỹ Cơng nghiệp và Năng lượng,... • Các Liên doanh :

 Công ty Quản lý Đầu tư BVIM

 Ngân hàng Liên doanh VID Public (VID Public Bank)

 Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB)

 Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB)

 Cơng ty liên doanh Pháp BIDV.

Khối sự nghiệp:

• Trường đào tạo cán bộ BIDV (BTC). • Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

Tổng số cán bộ cơng nhân viên của tồn hệ thống là hơn 13.000 người.

 Hoạt động kinh doanh:

• Ngân hàng:Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại.

• Bảo hiểm :Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.

• Chứng khốn :Mơi giới chứng khốn; Lưu ký chứng khốn, tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân), bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư.

• Đầu tư Tài chính :Chứng khốn (trái phiếu, cổ phiếu…), góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 47 - 48)