Kết quả phân tích nhân tố của thang đo ý định mua sản phẩm xanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại TPHCM (Trang 78 - 80)

Biến quan sát Nhân tố

Đặt tên nhân tố 1 YD1 YD2 YD3 YD4 .779 .815 .813 .782 Ý định mua (YD) Eigenvalues 2.542 Phƣơng sai trích 63.560% Cronbach’s Alpha .809

Từ kết quả phân tích nhân tố cho phép rút trích ra một nhân tố đặt tên là ý định mua, ký hiệu YD, đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát:

- YD1: Tôi muốn sử dụng sản phẩm xanh.

- YD2: Tôi sẽ mua sản phẩm xanh nếu tôi thấy sản phẩm xanh. - YD3: Tơi sẽ chủ động tìm kiếm sản phẩm xanh để mua.

- YD4: Tơi sẽ khuyến khích và gợi ý mọi ngƣời mua sản phẩm xanh.

4.3.3. Phân tích EFA với thang đo hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kết quả cho thấy có một biến quan sát bị loại vì khác biệt hệ số tải nhân tố < .3, do đó, phân tích EFA với thang đo hành vi tiêu dùng sẽ đƣợc tiến hành với 3 biến quan sát còn lại. Đặt giả thuyết H0 là 3 biến quan sát của hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh khơng có mối tƣơng quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlettt cho thấy giả thuyết bị bác bỏ (sig.=.000 < .05), hệ số KMO = .676 > .5, kết quả này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp.

Với điều kiện giá trị Eigenvalue >1, phƣơng pháp rút trích nhân tố Principle Component, phép quay Varimax, cho phép 1 nhân tố đƣợc rút trích từ 3 biến quan sát và phƣơng sai trích đƣợc là 70.679%, các biến thành phần đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn .5, thấp nhất là .782

Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh

Biến quan sát Nhân tố

Đặt tên nhân tố 1 HV2 HV3 HV4 .782 .883 .854 Hành vi tiêu dùng (HV) Eigenvalues 2.120 Phƣơng sai trích 70.679% Cronbach’s Alpha .790

Từ kết quả phân tích nhân tố cho phép rút trích ra một nhân tố đặt tên là ý định mua, ký hiệu HV, đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát:

- HV2: Tôi chọn sản phẩm xanh thay cho sản phẩm khác nếu giá sản phẩm xanh tƣơng đƣơng với sản phẩm đó.

- HV3: Tơi sẽ khơng mua sản phẩm nếu biết nguy cơ ảnh hƣởng đến mơi trƣờng của sản phẩm đó.

- HV4: Tôi sẽ không mua sản phẩm nếu biết nguy cơ ảnh hƣởng đến môi trƣờng của sản phẩm đó.

4.3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo mới

Sau khi phân tích nhân tố, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm kiểm định lại mức độ chặt chẽ, mạch lạc của các biến quan sát trong thang đo mới. Kết quả kiểm định cho thấy thang đo mới đạt yêu cầu (α bé nhất là .541 cũng không quá nhỏ và đảm bảo giá trị nội dung, hệ số tƣơng quan biến-tổng các biến đều > .3). Nhƣ vậy tất cả các biến quan sát đều đƣợc giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo.

4.3.5. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Căn cứ vào kết quả phân tích EFA và thực tế phản hồi của đáp viên khi tiến hành khảo sát, mơ hình giả định cần đƣợc điều chỉnh. Trong thang đo mối quan tâm đến môi trƣờng sẽ đƣợc tách thành 2 nhân tố là Mối quan tâm đến môi trƣờng vĩ mô và nhân tố thứ hai là Mối quan tâm đến môi trƣờng liên quan đến sản phẩm. Nhân tố thái độ đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát. Nhân tố hiệu quả đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát vì có một biến quan sát bị loại khi phân tích hệ số tin cậy. Các nhân tố khác là chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi vẫn giữ nguyên thành phần biến quan sát thể đƣợc thể hiện trong bản sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại TPHCM (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)