khoản phải thu tại MB Sài Gòn
2.2.1 Thực trạng tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn phải thu tại MB Sài Gòn
2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn phải thu tại MB Sài Gòn
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tổng dư nợ cho vay 3,675.49 4,713.72 5,203.92
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay - 28% 10%
Tổng dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK&KPT
1,052.81 1,883.90 1,545.78
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK&KPT
- 79% -18%
Tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
28.64% 39.97% 29.70%
Nguồn: Sao kê dư nợ cho vay, tài sản bảo đảm tại MB Sài Gòn
Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
Nguồn: Sao kê dư nợ, bảo lãnh tại MB Sài Gòn
28.64% 39.97% 29.70% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 2010 2011 2012
Tỷ lệ dư nợ cho vay đảm bảo bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ dư nợ cho vay đảm bảo bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay và có đóng góp quan trọng trong việc tăng trưởng dư nợ cho vay của MB Sài Gòn. Năm 2011, dư nợ tăng 28%, sự tăng trưởng đó được đóng góp phần lớn bởi sự gia tăng của dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT với mức tăng 79%. Trong số dư nợ 1.038,23 tỷ tăng lên của năm 2011 thì dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT đóng góp 831,10 tỷ đồng, chiếm 80%.
Tỷ lệ dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT trên tổng dư nợ cho vay tăng lên trong năm 2011 tuy nhiên có sự suy giảm trong năm 2012. Mặc dù có biến động nhưng dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của MB Sài Gòn.
Năm 2012 dư nợ cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tăng trưởng âm. Sự tăng trưởng âm này cũng làm cho tổng dư nợ năm 2012 chỉ tăng nhẹ chứ không tăng nhiều như năm 2010 và 2011. Trong xu thế mức tăng trưởng dư nợ luôn luôn dương qua các năm, mức tăng trưởng âm của loại hình cho vay này phản ánh sự điều chỉnh trong chính sách cho vay của MB và MB Sài Gịn nói riêng, đó là chặt chẽ hơn trong cơng tác cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT.
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng và Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh
Đvt: Tỷ đổng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh 4,372.53 5,466.45 6,159.12
Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh
- 25% 13%
Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT
1,336.01 2,392.62 2,330.39
& bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ & bảo lãnh
30.55% 43.77% 37.84%
Nguồn: Sao kê dư nợ, bảo lãnh tại MB Sài Gòn
Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh
Nguồn: Sao kê dư nợ, bảo lãnh tại MB Sài Gòn
Tốc độ tăng trưởng, Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh cũng có những chuyển biến tương tự như tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ, tăng cao trong năm 2011 và giảm trở lại trong năm 2012. Tuy nhiên, mức độ sút giảm Tốc độ tăng trưởng, Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh trong trong năm 2012 ít hơn so với Tốc độ tăng trưởng, Tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay. Nguyên nhân là do một phần sự sụt giảm của dư nợ cho vay đã được bù đắp bởi sự tăng trưởng của bảo lãnh. Tuy nhiên, trong sản phẩm cấp tín dụng dựa trên HTK và KPT thì dư nợ cho vay vẫn chiếm vị trí chủ đạo. 30.55% 43.77% 37.84% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 2010 2011 2012
Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh đảm bảo bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ & bảo lãnh
Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh đảm bảo bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ & bảo lãnh
Bảng 2.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tỷ trọng dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT
78.80% 78.74% 66.33%
Nguồn: Sao kê dư nợ, bảo lãnh tại MB Sài Gòn
Bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT qua các năm 2010 – 2012. Năm 2012, tỷ trọng này thấp hơn so với năm 2010 và 2011 cho thấy việc cấp bảo lãnh dựa trên HTK & KPT vẫn được duy trì trong khi dư nợ dựa trên HTK & KPT có sự suy giảm. Số liệu về tốc độ tăng trưởng trong năm 2012 tại Bảng 2.3 và 2.4 cũng minh họa rõ điều này: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bảo đảm bằng HTK & KPT là -18%, trong khi tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT là - 3%. Việc cấp bảo lãnh dựa trên HTK & KPT vẫn được duy trì là do năm 2012, tổng số dư bảo lãnh có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Nguyên nhân là do bảo lãnh ít rủi ro hơn so với cho vay do đó MB Sài Gịn khơng hạn chế cấp bảo lãnh dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT.
Từ những phân tích trên cho thấy, cơng tác cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT (bao gồm dư nợ cho vay và bảo lãnh) có vai trị quan trọng trong cơng tác cấp tín dụng tại MB Sài Gòn, cho thấy sản phẩm này đã được triển khai rộng rãi và góp phần vào kết quả hoạt động kinh doanh chung của MB Sài Gòn.
Tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT giảm trong năm 2012 là một sự giảm sút có chủ ý của ban giám đốc MB Sài Gịn. Trước những rủi ro mà sản phẩm cấp tín dụng này có thể gặp phải và tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, MB Sài Gịn đã có phương hướng giảm tỷ trọng cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT xuống và tăng tỷ trọng giá trị tài sản bảo đảm là bất
động sản trong tổng giá trị tài sản bảo đảm lên (Xem thêm Biểu đồ 2.11 Giá trị các loại tài sản bảo đảm qua các năm 2010 – 2012). Đây là một bước đi đúng đắn vì trước tình hình kinh doanh khó khăn của các doanh nghiệp, việc nhận tài sản bảo đảm là bất động sản sẽ ít rủi ro hơn cho ngân hàng.
2.2.1.2 Cơ cấu tài sản bảo đảm
Biểu đồ 2.8 Giá trị các loại tài sản bảo đảm
Nguồn: Sao kê tài sản bảo đảm tại MB Sài Gòn, Đvt: Tỷ đồng Tài sản bảo đảm có sự tăng trưởng qua các năm, trong đó HTK & KPT và
bất động sản là 2 loại tài sản bảo đảm tăng giá trị nhiều nhất, HTK & KPT tăng mạnh trong năm 2011 và sau đó giảm tốc trong năm 2012, ngược lại giá trị tài sản là bất động sản chững lại trong năm 2011 và tăng trở lại trong năm 2012.
- 2,000.00 4,000.00 6,000.00 8,000.00 10,000.00 12,000.00 14,000.00 16,000.00 18,000.00 20,000.00 2010 2011 2012 Bất động sản
Sổ tiết kiệm và Tài sản khác (Chứng khoán, Kim loại, Vàng)
Động sản
HTK&KPT
Biểu đồ 2.9 Cơ cấu tài sản bảo đảm
Nguồn: Sao kê tài sản bảo đảm tại MB Sài Gòn
HTK & KPT ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị tài sản bảo đảm. Năm 2010, giá trị tài sản bảo đảm là HTK & KPT chỉ đứng thứ 2 sau BĐS, tuy nhiên, năm 2011, 2012, HTK & KPT là tài sản bảo đảm có giá trị cao nhất trong các tài sản bảo đảm. Điều này cho thấy việc nhận tài sản bảo đảm là HTK & KPT ngày một mở rộng.
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu so sánh về dư nợ tín dụng và TSBĐ là HTK & KPT
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tỷ lệ HTK & KPT/ Tổng TSBĐ 33.21% 42.98% 44.21%
Tỷ lệ dư nợ cho vay bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay
28.64% 39.97% 29.70%
Tỷ lệ dư nợ cho vay & bảo lãnh bảo đảm bằng HTK & KPT/ Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh
30.55% 43.77% 37.84%
Nguồn: Sao kê dư nợ, bảo lãnh, tài sản bảo đảm tại MB Sài Gòn 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 2010 2011 2012 44.25% 37.19% 41.67% 33.21% 42.98% 44.21% 20.70% 19.11% 12.21% 1.85% 0.72% 1.91% Bất động sản HTK&KPT Động sản
Sổ tiết kiệm và Tài sản khác (Chứng khoán, Kim loại, Vàng)
Tỷ lệ tài sản bảo đảm là HTK & KPT trên tổng tài sản bảo đảm có sự tăng lên qua các năm. Trong năm 2011, tỷ lệ này có sự tăng trưởng mạnh tương ứng với sự gia tăng của của tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT. Riêng năm 2012 tỷ lệ tài sản bảo đảm là HTK & KPT trên tổng tài sản đảm tăng nhẹ mặc dù tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT trên tổng dư nợ có sự giảm sút.
Số liệu năm 2012 cho thấy, tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng bảo đảm bằng HTK & KPT giảm, tuy nhiên, tỷ trọng tài sản bảo đảm là HTK & KPT tăng lên. Điều đó phản ánh một thực tế là MB Sài Gịn vẫn tiếp tục duy trì và phát triển việc nhận tài sản là HTK và KPT, tuy nhiên tiến hành đàm phán và ràng buộc khách hàng phải bổ sung tài sản bảo đảm là bất động sản, giấy tờ có giá, tài khoản tiền gửi…tại MB bằng một tỷ lệ tối thiểu trên tổng hạn mức tín dụng.
Việc yêu cầu khách hàng bổ sung các tài sản khác ngoài HTK & KPT làm tăng mức độ cam kết trả nợ của khách hàng do đó giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Thông thường, MB yêu cầu khách hàng phải bổ sung các tài sản không phải là HTK & KPT bảo đảm giá trị cùa các tài sản này đạt tối thiểu 30 – 40% nghĩa vụ của khách hàng tại MB. Trong trường hợp xấu nhất xảy ra là khách hàng khơng cịn khoản phải thu và hàng hóa để bán trả nợ ngân hàng thì ngân hàng vẫn cịn nguồn khác để thu hồi nợ. 2.2.1.3 Số lượng khách hàng Bảng 2.7 Số lượng khách hàng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số lượng KHDN có TSBĐ 201 215 184 Số lượng KHDN có TSBĐ là HTK & KPT 50 88 51 Số lượng KH mới 74 65
Tỷ lệ Số lượng KHDN có TSBĐ là HTK & KPT / Số lượng KHDN có TSBĐ
25% 41% 28%
Nguồn: Sao kê dư nợ tại MB Sài Gòn, Đvt: khách hàng
Số lượng và tỷ trọng khách hàng sử dụng sản phẩm cấp tín dụng này có sự biến động qua các năm, tăng mạnh trong năm 2011 và giảm trong năm 2012. Năm 2011, MB Sài Gòn thúc đẩy mạnh việc kinh doanh do đó số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tăng cao, tuy nhiên, trong năm 2012, với việc hạn chế tăng trưởng tín dụng dựa trên HTK & KPT thì số lượng và tỷ trọng khách hàng sử dụng sản phẩm này giảm xuống. MB Sài Gịn đã có sự chọn lọc khách hàng hơn trong việc cung cấp sản phẩm cấp tín dụng này. Số lượng và tỷ trọng khách hàng sử dụng sản phẩm cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT có sự biến động, tuy nhiên đây là sản phẩm được nhiều khách hàng doanh nghiệp chọn lựa vì tính thuận tiện và những lợi ích mà hình thức cấp tín dụng này đem lại. Đây là sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc giữ chân khách hàng cũ và lơi kéo khách hàng mới đối với MB Sài Gịn.
2.2.2 Hiệu quả tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu đối với lợi nhuận của MB Sài Gòn nhuận của MB Sài Gòn
2.2.2.1 Đóng góp của tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu đối với lợi nhuận của MB Sài Gòn lợi nhuận của MB Sài Gòn
Biểu đồ 2.10 Tăng trưởng lợi nhuận của MB Sài Gòn
Nguồn: Báo cáo tài chính tại MB Sài Gịn, Đvt: tỷ đồng - 50.00 100.00 150.00 2010 2011 2012 77.71 146.70 82.33
Lợi nhuận của MB Sài Gịn có sự biến động qua các năm, tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2011 và giảm sút trong năm 2012. Nguyên nhân đến từ 2 yếu tố cấu thành lên lợi nhuận: Thu nhập và chi phí.
Biểu đồ 2.11 Thu nhập từ hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ bảo lãnh tại MB Sài Gịn
Nguồn: Báo cáo tài chính tại MB Sài Gòn, Đvt: Tỷ đồng
Thu nhập từ các hoạt động cho vay năm 2011 tăng 100% so với năm 2010 (từ 542,17 tỷ lên 1,083 tỷ). Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh cũng gia tăng mạnh mẽ trong năm 2011 (từ 13,17 tỷ tăng lên 39,46 tỷ), tăng 200%. Trong năm 2011, tỷ trọng và tốc tộ tăng trưởng dư bảo lãnh, dư nợ cho vay dựa trên HTK & KPT cũng ở mức cao. Từ các phân tích tại mục 2.1.2 về tình hình hoạt động kinh doanh của MB Sài Gòn cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của MB Sài Gịn, do đó việc tăng trưởng dư nợ cho vay, bảo lãnh trong năm 2011 có đóng góp quan trọng trong việc gia tăng doanh thu và do đó làm lợi nhuận năm 2011 của MB Sài Gòn tăng cao.
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng của một số chỉ tiêu về kinh doanh tại MB Sài Gòn qua các năm 2010 – 2012 cho thấy, năm 2012 lợi nhuận của MB Sài Gịn có sự giảm sút khá lớn, giảm 44% trong khi tổng thu nhập và doanh thu từ hoạt động cấp tín dụng chỉ giảm nhẹ, (tổng thu nhập giảm 1,91%, doanh thu từ hoạt động cấp tín dụng giảm 1.4% so với năm 2011). Nguyên nhân của sự giảm sút lớn về lợi nhuận năm 2012 là do thu nhập thì giảm nhẹ trong khi chi phí lại tăng (tổng chi phí tăng
- 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 2010 2011 2012 542.17 1,083 1,068 13.17 39.46 32.43 Thu từ hoạt động tín dụng Thu từ bảo lãnh
3.8%), trong đó chi phí dự phịng và bảo hiểm tiền gửi và chi cho nhân viên tăng đáng kể, với mức tăng lần lượt là 133,01% và 46,27%. Do chi bảo hiểm tiền gửi phụ thuộc vào số dư huy động tiền gửi, tuy nhiên, mức tăng của huy động tiền gửi năm 2013 khơng nhiều do đó, sự gia tăng đột biến của chi phí dự phịng và bảo hiểm tiền gửi chủ yếu nằm ở chi dự phòng. Ngun nhân của việc trích dự phịng cao trong năm 2012 là do nợ xấu tăng cao trong đó nợ quá hạn nhóm 2 và nợ xấu của cho vay dựa trên HTK & KPT chiếm một tỷ lệ đáng kể. Trong năm 2012, việc tăng lương cho toàn bộ nhân viên cũng gây ảnh hưởng đến tổng chi phí. Như vậy,