Mối quan hệ giữa tín dụng dựa trên hàng tồn kho và tín dụng dựa trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh sài gòn (Trang 32 - 33)

1.3 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại ngân hàng

1.3.5 Mối quan hệ giữa tín dụng dựa trên hàng tồn kho và tín dụng dựa trên

khoản phải thu.

Do có sự chuyển hóa từ HTK thành KPT nên 2 phương thức cấp tín dụng này có thể là hai quy trình nối tiếp nhau. Khi ngân hàng cấp tín dụng, các HTK/KPT khơng ln chuyển cũng có thể chưa hình thành trong thực tế. Cấp tín dụng dựa trện HTK & KPT có thể tóm lại thành 1 q trình như sau: Ngân hàng cho khách hàng vay mua hàng hóa hình thành nên HTK, khách hàng bán HTK để hình thành KPT, sau đó KPT được thu hồi và trở thành tiền trả nợ ngân hàng.

Sơ đồ 1.1 Sự chuyển hóa giữa tín dụng dựa trên HTK và tín dụng dựa trên KPT

Cấp tín dụng dựa trên HTK và và cấp tín dụng dựa trên KPT có mối liên hệ với nhau. HTK sẽ chuyển hóa thành KPT, 2 phương thức này là các khâu trong 1 quá trình từ khi ngân hàng giải ngân đến khi ngân hàng thu hồi nợ.

HTK

KPT

Tiền trả nợ Vốn vay

Trong nhiều trường hợp 2 phương thức cấp tín dụng này cũng có thế đứng độc lập. HTK có thể chuyển hóa thành tiền ngay nếu đối tác của doanh nghiệp thanh toán trả ngay, hoặc số tiền doanh nghiệp vay sẽ chuyển hóa KPT ngay nếu doanh nghiệp mua hàng trả chậm, hàng hóa đã được khách hàng bán cho bên thứ ba…

Hai phương thức cấp tín dụng này giống nhau ở chỗ: tài sản bảo đảm là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, quay vòng thường xuyên và gắn chặt với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây đều là những tài sản hình thành từ vốn vay và đồng thời là nguồn trả nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh sài gòn (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)