Kinh nghiệm triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại TTCK Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 37)

1.3 Kinh nghiệm triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại một số nƣớc trên thế

1.3.1.2 Kinh nghiệm triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại TTCK Mỹ

Bán khống cổ phiếu tại Mỹ đã đƣợc biết đến vào giữa thế kỷ 19. Jacob little đƣợc biết nhƣ là “The Great Bear of Wall Street” là ngƣời bắt đầu bán khống cổ phiếu tại Mỹ năm 1822. Hoạt động bán khống cổ phiếu đã bị cấm từ cuộc khủng hoảng phố Wall năm 1929. Quy định của chính phủ về bán khống cổ phiếu đã đƣợc thi hành ở Mỹ vào năm 1929 và năm 1940.

Bán khống cổ phiếu ở Mỹ đã có truyền thống lâu dài và đƣợc xem xét kỹ lƣỡng nhƣng cũng tạo ra một cuộc tranh luận lâu dài giữa các khu vực tài chính trên thế giới. Trƣớc năm 1930 hoạt động bán khống cổ phiếu đã bị ngăn cấm trên TTCK Mỹ. Tầm quan trọng trong quy định bán khống cổ phiếu liên quan những lo ngại giao dịch thơng tin nội bộ, giao dịch thâu tóm và khi thị trƣờng đi xuống. Mặt khác, quy định của luật bán khống tại Mỹ chống lại hành động lạm dụng bán khống vô căn cứ khi chƣa mƣợn đƣợc chứng khoán để bán khống. Mặc dù phần lớn bán khống hợp pháp tại Mỹ, tuy nhiên giao dịch bán khống bất hợp pháp khi ngƣời bán khống chứng khốn khơng thể chuyển giao chứng khoán cho bên mua trong thời gian thực hiện giao dịch trên do nhà đầu tƣ bán chứng khoán khi chƣa mƣợn. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp hành động bán cổ phiếu khi chƣa mƣợn đƣợc cổ phiếu thì hợp pháp ở Mỹ. Theo luật liên bang Mỹ công nhận rằng kỹ thuật giao dịch bán khống đóng góp thật sự trong tính thanh khoản của thị trƣờng. Luật chứng khoán Mỹ chủ yếu nhắm tới những ngƣời khơng thể chuyển giao chứng khốn cho

ngƣời mua vào thời điểm thanh tốn giao dịch chứ khơng phải hành động bán chứng khốn khi khơng khơng mƣợn đƣợc nó.

Vào năm 1931 TTCK Mỹ chỉ ngăn cấm bán khống ở những cổ phiếu ở một downstick. Sau đó, bán khống quy định bằng luật upstick hoặc zero plus uptick.

Quy định bán khống cổ phiếu của SEC

SEC đã lấy ý kiến của cơng chúng về quy định bán khống chứng khốn và tháng 9 năm 1999 SEC đã đƣa ra nguyên tắc bán khống. Tại thị trƣờng Mỹ, sự tranh luận về bán khống tập trung hai vấn đề: khả năng lạm dụng bán khống nhằm lôi kéo giá cổ phiếu đi xuống đối với những cổ phiếu khơng có tính thanh khoản và việc sử dụng luật up-tick đối với tất cả chứng khoán giao dịch ở nƣớc Mỹ.

Hiện tại, luật 10a-1 (luật bán khống) của hoạt động giao dịch chứng khoán quy định rằng một cổ phiếu không đƣợc thực hiện khi giá đang giảm. Việc sử dụng luật lệ bán khống với tất cả thị trƣờng Mỹ đặt dƣới sự suy xét nghiêm ngặt bởi UBCK Mỹ chủ yếu ở những điểm chính sau:

 Quy định cổ phiếu đƣợc phép bán khống.

 Luật bán khống của hoạt động giao dịch chứng khoán quy định rằng bán khống cổ phiếu không đƣợc thực hiện khi giá cổ phiếu đang giảm.

 NĐT phải mƣợn đƣợc chứng khốn từ nhà mơi giới của mình trƣớc khi thực hiện giao dịch bán khống chứng khoán.

 Năm 1939, Mỹ quy định luật SHO, đây là văn bản quy định đầu tiên về giới hạn bán khống. Quy định SHO yêu cầu thiết lập về việc phải có chứng khốn bán khống chuyển giao cho bên mua vào ngày thực hiện giao dịch bán khống và đóng vị thế của NĐT đối với ngƣời giao dịch và nhà môi giới, trong nỗ lực hạn chế bán khống vô căn cứ.

 Đối với những cổ phiếu lần đầu phát hành ra cơng chúng (IPO) trong vịng 1 tháng không đƣợc phép bán khống khi bắt đầu thực hiện giao dịch. Việc hạn chế đó đảm bảo giá cổ phiếu ổn định trong thời kỳ mới giao dịch.

Quy trình thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu tại Mỹ

 Đầu tiên, NĐT sẽ yêu cầu nhà môi giới bán cổ phiếu và ghi nợ trên tài khoản môi giới của NĐT.

 Để hoàn thành giao dịch bán khống cổ phiếu, NĐT bán khống có ba ngày để mƣợn cổ phiếu. Theo quy định của luật pháp, đầu tiên NĐT phải có tiền mặt hoặc vốn tức là chứng khốn sẵn có để ký quỹ cho cơng ty mơi giới của NĐT nhằm thực hiện ký quỹ giao dịch ban đầu.

 NĐT đóng vị thế của mình bằng cách mua trả lại cổ phiếu cho NĐT đã cho mƣợn.

 Ở bất cứ thời điểm nào, ngƣời cho vay chứng khốn cũng có thể u cầu trả lại cổ phiếu bởi vì họ muốn bán. Ngƣời mƣợn phải mua lại cổ phiếu trên thị trƣờng trả lại cho ngƣời cho vay hoặc mƣợn cổ phiếu từ ngƣời khác để trả lại. Khi đó nhà mơi giới hoàn tất giao dịch ngay lập tức.

Ở Mỹ để bán khống đƣợc cổ phiếu, ngƣời bán khống phải giao dịch, sắp xếp với ngƣời môi giới xác nhận sẽ chuyển giao cổ phiếu bán khống cho ngƣời mua vào ngày giao dịch. Nghĩa là nhà môi giới phải mƣợn đƣợc cổ phiếu trƣớc khi cho NĐT thực hiện giao dịch.

Phần lớn cổ phiếu mƣợn đƣợc từ các nhà môi giới ở Mỹ từ các ngân hàng đầu tƣ và các công ty quản lý quỹ. Các định chế tài chính thƣờng cho mƣợn cổ phiếu để kiếm thêm một ít lợi nhuận từ khoản đầu tƣ của họ. Các định chế cho vay thƣờng yêu cầu ngƣời mƣợn ký quỹ tiền mặt bằng 102% giá trị cổ phiếu cho vay.

Các công ty mơi giới có thể mƣợn cổ phiếu từ tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng của họ. Với việc ký kết hợp đồng giao dịch ký quỹ với khách hàng của mình, các cơng ty mơi giới có quyền mƣợn cổ phiếu trên tài khoản của họ mà không cần thƣơng lƣợng với khách hàng của mình. Nhìn chung, tài khoản mơi giới từ CTCK cho khách hàng mƣợn cổ phiếu chỉ cho phép vay cổ phiều từ những tài khoản mà khách hàng đã vay mua cổ phiếu từ tài khoản công ty môi giới. Theo điều luật 15-3 của Sec quy định hạn chế cho vay cổ phiếu đối với những tài khoản giao dịch tiền mặt hoặc tài khoản ký quỹ đã vƣợt giới hạn cho phép. Những hạn chế

đó quy định cơng ty mơi giới phải có giấy chấp thuận từ khách hàng và lá thƣ cung cấp ký quỹ hoặc lá thƣ tín dụng cho phép mƣợn cổ phiếu từ tài khoản chứng khoán của họ.

Nhà môi giới chỉ cho khách hàng bán lẻ mƣợn cổ phiếu để bán khống chỉ với điều kiện những khách hàng đã có giao dịch mua bán trên tài khoản ký quỹ của NĐT. Nhà môi giới chỉ đi mƣợn cổ phiếu bên ngồi cơng ty của họ khi những khách hàng thực hiện giao dịch là định chế tài chính lớn.

 Cơng bố thông tin: Hàng ngày, ở thị trƣờng giao dịch Nasdaq và Nyse sẽ có báo cáo giao dịch bán khống từng loại cổ phiếu trên tổng giao dịch của thị trƣờng.

Về phía ngƣời cho vay chứng khốn với khối lƣợng lớn, thƣờng xuyên nhƣ các ngân hàng đầu tƣ, cơng ty quản lý sẽ nhận đƣợc một khoản phí từ việc cho vay chứng khoán để bán khống. Còn đối với khách hàng NĐT nhỏ lẻ thỉnh thoảng sẽ nhận đƣợc khoản phí nếu chứng khốn họ cho vay thuộc hoàn toàn sở hữu của họ, khơng thuộc chứng khốn mua từ tài khoản giao dịch ký của họ.

Ngày kết thúc giao dịch (DTC) là ngày đƣợc mô tả mối quan hệ giữa số lƣợng cổ phiếu đó đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mà số lƣợng cổ phiếu đƣợc thực hiện giao dịch bán khống và số ngày mà cổ phiếu đó phải khơi phục lại vị thế ban đầu. Ví dụ cổ phiếu XYZ có 10 triệu cổ phiếu đang giao dịch trên thị trƣờng đƣợc phép bán khống, và giao dịch trung bình mỗi ngày là 1 ttriệu cổ phiếu, quy định yêu cầu 10 ngày phải khôi phục tất cả vị thế bán khống (10 tr CP/1 tr CP).

Vào ngày cổ phiếu phải chuyển giao cho ngƣời mua thông thƣờng vào ngày T+3 nếu cổ phiếu không đƣợc chuyển giao đƣợc xem là hành động bán khống cổ phiếu vô căn cứ và ngƣời bán khống sẽ phải hứa hẹn với ngƣời mua một cổ phiếu giả thuyết khơng có thực và cũng phải trả cổ tức cho ngƣời mua nếu phát sinh cổ tức vào thời điểm giao dịch cho ngƣời mua.

 Phí giao dịch: Khi nhà môi giới thực hiện dịch vụ giao dịch bán khống cho ngƣời bán khống, họ sẽ thu một khoản phí dịch vụ, phí đó gần nhƣ phí mơi giới giao dịch mua bán cổ phiếu thông thƣờng. Nếu vị thế bán khống đi ngƣợc lại với chiều hƣớng mong đợi của NĐT tức giá chứng khoán tăng, tiền sẽ đƣợc cắt từ tài

khoản tiền mặt vào tài khoản ký quỹ của NĐT. Nếu giá chứng khoán tiếp tục tăng giá và tiền mặt từ tài khoản tiền mặt thông thƣờng không đủ để chuyển sang tài khoản giao dịch ký quỹ và khi đó sẽ phát sinh một khoản tiền mƣợn giao dịch trên tài khoản ký quỹ và NĐT sẽ chịu một khoản phí lãi vay từ tài khoản giao dịch ký quỹ. Vào ngày chi trả cổ tức thực hiện bán khống về tài khoản giao dịch của những NĐT, một lƣợng tiền sẽ đƣợc giảm trừ vào tài khoản của NĐT bán khống và sẽ chuyển vào tài khoản của ngƣời cho mƣợn cổ phiếu vào thời điểm chốt quyền thực hiện chia cổ tức.

 Cổ tức từ cổ phiếu bán khống: Ngƣời bán khống phải trả cho ngƣời cho mƣợn cổ phiếu các quyền phát sinh trong giai đoạn mƣợn cổ phiếu bao gồm cổ tức bằng tiền mặt. Đối với quyền biểu quyết, ngƣời cho vay đồng ý từ bỏ quyền biểu quyết nếu cho phép mƣợn cổ phiếu để bán khống.

1.3.1.3 Kinh nghiệm triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Anh.

Quy định giao dịch bán khống cổ phiếu của sở chính quyền tài chính Anh

Mặc dù quy định bán khống là vấn đề đƣợc cân nhất ở Anh gần đây, cách đây một thời gian, tháng 12 năm 2002 FSA đƣa ra thảo luận bán khống tại trang 17 đối với các nhà tƣ vấn cộng đồng về thay đổi đáng kể quan điểm hoạt động trong giao dịch mua bán và giao dịch đầu cơ ở thị trƣờng tài chính trong nƣớc và tồn cầu. Trong thảo luận đó, FSA nhấn mạnh vị thế của mình đối với quy định về hoạt động bán khống:

 Bán khống là một hoạt động đầu tƣ hợp pháp hỗ trợ thị trƣờng hoạt động hiệu quả, làm gia tăng điều chỉnh giá chứng khoán đƣợc định giá quá cao, cung cấp giao dịch phái sinh và hoạt động phịng ngừa rủi ro và tăng tính thanh khoản trong giao dịch.

 Thị trƣờng hiện tại và những quy định đối với hoạt động bán khống đã đầy đủ do đó hạn chế bán khống khơng cần đƣợc cảnh báo.

 Sự minh bạch lớn hơn về bán khống có thể lợi ích cho ngƣời tham dự thị trƣờng và nâng cấp niềm tin thị trƣờng nói riêng.

 Một trong những cơ chế công bố thông tin để lấy ý kiến về giao dịch bán khống thể hiện đối với cộng đồng bao gồm: làm và báo cáo giao dịch bán khống trong thị trƣờng sử dụng tiền mặt đến cơ quan quản lý thích hợp. Khai báo đầy đủ vị thế thực hiện nghiệp vụ đối với thị trƣờng tiền mặt và thị trƣờng sử dụng công cụ phái sinh. Dữ liệu chứng khoán cho vay đối với chứng khoán thực hiện bán khống. Công bố thông tin bán khống dƣới một ngƣỡng chắc chắn đối với nhà phát hành; khai báo tất cả vị thế bán khống có cổ phiếu cho vay đối với thị trƣờng vốn tiền mặt. Quản lý giao dịch trực tiếp trong bán khống.

1.3.1.4 Kinh nghiệm triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại TTCK Nhật Bản

Quy định bán khống của sở đại diện tài chính Nhật Bản (JFSA)

Với sự cảnh báo bởi sự gia tăng mức độ bán khống cổ phiếu trên TTCK Nhật Bản, bắt đầu từ tháng 3 năm 2002 JFSA của Nhật thi hành luật up-tick, nhà giao dịch đƣợc thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu chỉ khi thị trƣờng chứng khốn tăng. Trƣớc đó luật up-tick đã đƣợc đƣa vào áp dụng, JFSA đƣa ra quy định kỷ luật đối với 12 công ty môi giới hàng đầu (cả công ty nƣớc ngồi lẫn cơng ty trong nƣớc) về việc quản lý bán khống cổ phiếu mà không khai báo và thực hiện ở giá thấp hơn giá giao dịch trƣớc đó. Cả JFSA và Sở giao dịch Tokyo yêu cầu hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện nghiêm khắc để giám sát hoạt động bán khống đúng luật. Trong phần luật up-tick, những quy định sau đƣợc giới thiệu một phần của gói chống giảm phát:

 Xem xét lại giao dịch ký quỹ và việc vay cổ phiếu;

 Tăng tỷ lệ cho vay của những cổ phiếu cá nhân mà đƣợc xác định mƣợn quá mức.

 Hơn nữa củng cố giám sát bởi Ủy ban giám sát giao dịch và chứng khoán đối với vi phạm luật bán khống.

 Khai báo dữ liệu bán khống trong một khoảng thời gian quy định.  Xem lại luật giao dịch chứng khoán thế chấp đối với giao dịch ký quỹ.

 Hơn nữa xem lại chi phí cho vay cổ phiếu trong giao dịch ký quỹ với sự hỗ trợ từ thị trƣờng chứng khốn và cơng ty tài chính chứng khốn.

Dựa trên những quy định của các nước về kiểm soát hoạt động giao dịch bán khống cổ phiếu khi cho phép thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu trên TTCK, tác giả kiến nghị một số bài học rút ra khi triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)