2.2 Nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam
2.2.4 Tác động, nguy cơ tiềm ẩn từ bán khống cổ phiếu hiện nay đến TTCK
TTCK Việt Nam
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường khơng có cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý, cơ sở giải quyết tranh chấp.
Việc bên vay cổ phiếu mƣợn đƣợc cổ phiếu từ bên cho vay rồi không trả lại không phải là không xảy ra. NĐT cho vay cổ phiếu rất khó bảo vệ quyền lợi của mình khi bên vay không thực hiện đúng cam kết
Bản thân các CTCK cũng đối mặt với nhiều rủi ro. Do pháp luật chƣa có quy định rõ ràng cho phép triển khai nghiệp vụ này, cũng nhƣ các biện pháp giám sát đi kèm, nên trong quá trình triển khai bán khống rất dễ dẫn đến tình trạng khơng thực hiện đúng cam kết giữa CTCK và NĐT khi thị trƣờng có diễn biến bất lợi cho các bên.
Những vụ vỡ nợ về bán khống cổ phiếu trên sàn OTC, tiếp tục báo động những bất cập trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với loại hình giao dịch này đặc biệt đối với giao dịch bán khống cổ phiếu trên sàn OTC vì sàn OTC các NĐT mua bán dựa trên niềm tin chủ yếu, khơng có ràng buộc pháp lý để bảo vệ NĐT nên rất rủi ro.
Chƣa có chế tài, quy định nào về việc thực hiện giao dịch bán khống, quyền lợi NĐT chƣa đƣợc bảo vệ. Ràng buộc duy nhất giữa hai bên chỉ là sự tin tƣởng lẫn nhau. Ngoài ra, NĐT cho nhau vay mƣợn cổ phiếu lại khơng phạm pháp, vì đây là thoả thuận dân sự giữa hai cá nhân với nhau và không hề bị pháp luật ngăn cấm nên nếu có tranh chấp do hai bên tự giải quyết, khơng bị chế tài hay cƣỡng chế hình sự. Thời gian kiện tụng kéo dài và lâu thu hồi nợ từ bên đi vay.
Thiếu khung pháp lý nếu xảy ra tranh chấp giữa NĐT cho vay và NĐT đi vay và CTCK nếu xảy ra lật kèo không chấp nhận giao dịch, khơng có cổ phiếu vào ngày chuyển giao và khi giá cổ phiếu đi ngƣợc lại chiều hƣớng của NĐT bán khống. Phần lớn thiệt hại sẽ thuộc về NĐT, hợp đồng ký kết giữa NĐT và CTCK phần lớn trách nhiệm và nghĩa vụ đều ràng buộc NĐT.
Ngoài ra, vì giao dịch tự thảo thuận nên thiếu một bên thứ ba giám sát hoạt động cho vay cổ phiếu giữa các NĐT, bên đi vay và CTCK nên không đảm bảo nghĩa vụ và trách nhiệm giữa các bên.
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường làm méo mó thị trường chứng khốn, không thể hiện tinh công khai minh bạch của TTCK và gây lũng đoạn TTCK
Giao dịch bán khống cổ phiếu nên cơ quan quản lý khơng kiểm sốt đƣợc thực chất số lƣợng, quy mô hoạt động giao dịch bán khống cổ phiếu hiện nay trên thị trƣờng và làm méo mó TTCK. Và khi thị trƣờng xảy ra biến động mạnh, cơ quan quản lý sẽ trở tay không kịp.
Việc các CTCK thực hiện bán khống cổ phiếu cịn làm méo mó cung cầu trên thị trƣờng, đồng thời là một trong những mầm mống làm nảy sinh vấn nạn làm giá chứng khốn.
UBCK Nhà nƣớc khơng có cơng cụ giám sát chặt tình trạng CTCK cho NĐT bán khống cổ phiếu, thì dễ khiến CTCK bị mất thanh khoản, ảnh hƣởng đến các giao dịch liên quan trên thị trƣờng. Không loại trừ tác động tiêu cực đến an toàn hệ thống của TTCK nếu các CTCK đua nhau triển khai bán khống.
Đặc biệt là khi các CTCK vì chiều khách hàng VIP nên đã cho khách hàng bán khống cổ phiếu khi chƣa mƣợn cổ phiếu sẽ dẫn đến khơng có cổ phiếu vào ngày thanh toán, huỷ giao dịch và tác động đến tâm lý NĐT trên thị trƣờng, và khi NĐT ồ ạt bán khống cổ phiế nên sẽ xảy ra tình trạng hỗn loạn trên thị trƣờng khi NĐT lật kèo, kiện tụng, tranh chấp với nhau.
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường gây ra thông tin bất cân xứng trên TTCK
Trên thị trƣờng chứng khoán, hiện tƣợng bất cân xứng xảy ra khi: doanh nghiệp che giấu các thông tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi...; doanh nghiệp cung cấp thông tin không công bằng đối với các NĐT; doanh nghiệp sau khi phát hành cổ phiếu không chú trọng vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh mà chỉ tập trung vào việc “làm giá” trên thị trƣờng chứng khốn; có sự rị rỉ thơng tin nội gián; một số
NĐT tạo cung cầu ảo trên thị trƣờng dẫn đến phản ánh sai lệch giá trị của doanh nghiệp; một số kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt cho doanh nghiệp; các cơ quan truyền thông cung cấp thơng tin sai lệch; các trung gian tài chính cung cấp, xử lý thơng tin khơng chính xác.Tình trạng bất cân xứng về thông tin sẽ dẫn đến việc các NĐT đƣa ra các quyết định đầu tƣ khơng chính xác, gây cung cầu ảo, thị trƣờng bong bóng và tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ thị trƣờng.
Việc cho bán khống còn đẩy các CTCK đến chỗ mập mờ thông tin hoạt động, đặc biệt là thông tin báo cáo về sức khoẻ tài chính cho cơ quan quản lý. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến yếu tố minh bạch của thị trƣờng, nhất là với các CTCK đã niêm yết.
Do chƣa có cơ quan quản lý, nên khi tham gia thị trƣờng này, ngƣời chịu nhiều thiệt thịi chính là NĐT. Bởi ngồi mức phí khá cao, chuyện nhập lệnh chậm một vài giá là chuyện rất thƣờng diễn ra do NĐT phải thông qua môi giới để nhập lệnh, giá khớp lệnh cũng rất mập mờ và không rõ ràng do NĐT không thể xem sao kê giao dịch kiểm tra đƣợc lệnh mình khớp với giá nào vì mơi giới nhập lệnh bán trên một tài khoản khác có chứng khốn.
Ngồi ra, danh mục cho phép bán khống cổ phiếu không phải cung cấp thông tin đầy đủ cho tất cả khách hàng mà chỉ đƣợc áp dụng cho một bộ phận NĐT, chính điều này tạo nên rủi ro thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, khiến cho một số NĐT có thể trục lợi riêng vì một số bộ phận NĐT VIP có đƣợc dữ liệu giao dịch cổ phiếu bán khống, cổ phiếu nào hiện nay đang đƣợc bán khống và NĐT khác bị bất lợi và không nắm thông tin cổ phiếu nào đang đƣợc bán khống, số liệu giao dịch cổ phiếu bán khống và NĐT đó sẽ mua vào và có thể bị lỗ.
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường sẽ gây mất lòng tin của NĐT vể TTCK và năng lực giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước
Việc triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại các CTCK, chỉ áp dụng tại một một số bộ phận NĐT Vip, sẽ gây mất niềm tin của NĐT vì hiện nay cơ quan Nhà nƣớc vẫn chƣa cho phép nhƣng trên thực tế lại đang sử dụng nhƣng không phải NĐT nào cũng đƣợc thực hiện, cho thấy tính thực thi của pháp luật không nghiêm
minh và khơng minh bạch, mất lịng tin của NĐT và CTCK về năng lực của cơ quan quản lý thị trƣờng và cho thấy thị trƣờng vận hành không minh bạch.
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường khơng đảm bảo tính cơng bằng giữa các NĐT và tính cạnh tranh một cách bình đẳng, cơng bằng giữa các CTCK trên TTCK
Việc hiện nay giao dịch bán khống cổ phiếu không đƣợc triển khai, áp dụng rộng rãi trên TTCKVN mà chỉ áp dụng đối với một một phận khách hàng VIP sẽ khơng đảm bảo tính cơng bằng với các NĐT nhỏ lẻ trên TTCK. Việc giao dịch bán khống cổ phiếu khơng cơng khai do đó chỉ thu lời cho một bộ phận nhỏ, khách hàng VIP.
Ngoài ra, giao dịch bán khống cổ phiếu không phải CTCK nào cũng áp dụng. Do đó, sẽ có CTCK áp dụng cho NĐT nhằm lội kéo khách hàng và có CTCK khơng thực hiện vì cơ quan quản lý chƣa cho phép, sẽ không đảm bảo sự cạnh tranh một cách bình đẳng, cơng bằng giữa các CTCK và tạo ra sự bất bình đẳng trên thị trƣờng.
Ngoài ra, giao dịch bán khống cổ phiếu chƣa đƣợc luật hố, nên các CTCK khơng ngại lợi dụng để triển khai nhằm thu hút khách hàng, gia tăng thị phần. Kiểu triển khai lén lút này tác động tiêu cực đến các chủ thể tham gia TTCK, nhất là dễ nảy sinh tranh chấp giữa CTCK với NĐT khi diễn biến thị trƣờng không nhƣ mong đợi của họ.
Bán khống cổ phiếu chưa được luật hóa trên thị trường ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước “thuế”
Bên cho vay khi thực hiện cho mƣợn cổ phiếu sẽ đƣợc bên đi vay trả một khoản phí, đây cũng đƣợc xem nhƣ một khoản thu nhập của NĐT. Hiện nay, NĐT khi chuyển nhƣợng cổ phiếu hay phát sinh các quyền lợi từ đầu tƣ vốn đều phải nộp thuế cho Nhà nƣớc đây là một dạng của thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay các giao dịch bán khống cổ phiếu trên thị trƣờng đều là trá hình khơng đƣợc ghi nhận và kiểm soát nên Nhà nƣớc khơng có cách gì để thu thuế, giảm thu ngân sách của Nhà nƣớc và khơng đảm bảo tính cơng bằng nghĩa vụ nộp thuế của NĐT.