2.1 Thực trạng TTCK Việt Nam từ ngày thành lập đến tháng 6 năm 2011
2.1.2 Những thành tựu, bất ổn và rủi ro tiềm ẩn của TTCK Việt Nam
Các sản phẩm đầu tư trên TTCK
Nhận thức đƣợc nhu cầu và thực tế TTCK đang tồn tại giao dịch vay ký quý mua chứng khoán, UBCK đã ban hành Quyết định 637/2011 Quy chế hƣớng dẫn CTCK thực hiện giao dịch ký quỹ mua chứng khoán trên TTCK nhằm tạo thêm sản phẩm trên thị trƣờng, ngoài ra UBCK còn cho phép giao dịch bán mua cổ phiếu trong ngày với điều kiện tài khoản đã có sẵn chứng khốn, cho phép nhà đầu tƣ mở nhiều tài khoản tại các CTCK khác nhau.
Tuy nhiên, thị trƣờng hiện nay vẫn còn thiếu các sản phẩm đa dạng để thu hút NĐT và các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho các đối tƣợng tham gia trên TTCK. Nhằm gia tăng lợi thế hoạt động, tăng doanh thu, các CTCK và NĐT đã lách luật, biến tƣớng tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau trên thị trƣờng nhƣng khơng có cơ chế, quy định pháp luật chi phối, mỗi CTCK làm một kiểu nhƣ hợp đồng hợp tác đầu tƣ, bán chứng khoán trƣớc ngày T+3, quyền chọn cổ phiếu, rủi ro rất lớn nếu khơng có luật chi phối, cơ quan quản lý giảm sát có thể gây hỗn loạn trên thị trƣờng.
Về quy mơ và hàng hóa của thị trường
Quy mơ thị trƣờng có bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ, vững chắc, từng bƣớc đóng vai trị là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan trọng, đóng góp tích cực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Giá trị vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu tính đến cuối năm 2010 đã đạt 39% GDP.
Tuy nhiên, hoạt động phát hành của các cơng ty đại chúng vẫn cịn mang tính tự phát, khơng hồn tồn dựa trên nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Khơng ít tổ chức phát hành huy động vốn trên TTCK để đầu tƣ trở lại vào chứng khốn mà khơng phải để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên bong bóng thị trƣờng và rủi ro mất vốn khi thị trƣờng sụt giảm.
Cuối năm 2006 và giữa đầu năm 2007 đánh dấu sự tăng trƣởng mạnh mẽ của TTCK Việt Nam, điều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa của thị trƣờng
khơng phải do số lƣợng chứng khốn niêm yết gia tăng mà do yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh, nguyên nhân do sự bất cân xứng giữa lƣợng cung và cầu cổ phiếu. Trong giai đoạn này, giá các cổ phiếu tăng trƣởng với tốc độ phi mã, đồng loạt các cổ phiếu từ Blue – chip, Penny stock, các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn…đều đạt mức tăng trƣởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm, trong đó có những cổ phiếu đạt mức tăng trƣởng trên 100% nhƣ: STB (113,57%), REE (122,66%), ACB (197%). Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ khi lên sàn trong giai đoạn này nhƣ: SIS (728.000đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000đ/CP). Với sự tăng giá đột biến của cổ phiếu vƣợt qua giá trị thực của cổ phiếu rất nhiều, NĐT tranh nhau mua, trong khi đó cung cổ phiếu trên thị trƣờng khơng có để đáp ứng. Ngồi ra một số công ty mới niêm yết do khối lƣợng giao dịch hạn chế đã tạo điều kiện cho một số NĐT làm giá, tạo ra cầu ảo sau đó bán ra nhằm thu lợi nhuận, tạo nên bong bóng trên TTCK, TTCK mất tính thanh khoản. Nếu cho phép thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu sẽ điều chỉnh giá cổ phiếu về đúng giá trị thật của cổ phiếu và tăng tính khoản cho TTCK Việt Nam.
Về niêm yết và giao dịch chứng khoán
Năm 2000, TTCK với 02 công ty niêm yết đến nay gần 700 công ty niêm yết, TTCK đã có sự tăng trƣởng khơng chỉ về quy mơ niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trƣờng.
Mặc dù đã có những bƣớc phát triển nhảy vọt nhƣng thị trƣờng giao dịch cổ phiếu cịn nhiều biến động và hạn chế về tính thanh khoản đặc biệt khi thị trƣờng có dấu hiệu suy giảm. Bên cạnh đó, hàng hóa niêm yết trên TTCK chƣa đa dạng, chất lƣợng chƣa cao, chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ và phòng ngừa rủi ro của NĐT.
TTCK Việt Nam qua hơn 10 năm hoạt động, đặc biệt là thị trƣờng còn khá non trẻ nhƣ Việt Nam thì rủi ro cho NĐT cịn khá nhiều, một số rủi ro khơng thể khơng phịng ngừa đƣợc. Sự dè đạt của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nên các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên TTCK Việt Nam vẫn chƣa đƣợc triển khai trong khi nhu cầu của NĐT là khá lớn (chƣa có các sản phẩm phái sinh). Các dịch vụ tiện ích cho NĐT trên thị trƣờng cịn nghèo nàn (chƣa có nghiệp vụ bán khống, bán trƣớc ngày
hoàn tất giao dịch), tính minh bạch của thị trƣờng chƣa đáp ứng nhu cầu của công chúng đầu tƣ.
Về hệ thống cơ sở NĐT
Số lƣợng các NĐT tham gia TTCK ngày càng đông đảo. Số lƣợng NĐT cá nhân và tổ chức, trong nƣớc và nƣớc ngoài đã gia tăng đáng kể. Từ khoảng gần 3000 tài khoản NĐT tham gia khi mới mở cửa thị trƣờng vào năm 2000, tính đến nay đã có trên 800.000 tài khoản giao dịch. Hệ thống NĐT của chúng ta chƣa đa dạng, cấu trúc NĐT hiện tại chƣa bảo đảm sự tăng trƣởng một cách bền vững. Hệ thống NĐT tổ chức chƣa phát triển làm hạn chế sự phát triển của TTCK.
Nhìn lại sự trồi sụt của TTCK thời gian qua, cho thấy điểm yếu nhất và cũng là hạn chế lớn nhất của các NĐT trong nƣớc chính là đầu tƣ theo đám đông, quyết định mua bán theo động thái của các tổ chức lớn. Không cần biết tới các chỉ số kỹ thuật hay sức khoẻ các cổ phiếu, NĐT lao vào thị trƣờng. Điểm dễ nhận diện kiểu đầu tƣ cảm tính này chính là trạng thái nghe ngóng và mua - bán theo tâm lý đám đông. Tâm lý bầy đàn đã tạo nên kiểu tranh mua hoặc tranh bán ồ ạt. Nhìn nhận về TTCK trong thời gian qua, khơng phải những tín hiệu tốt lên của nền kinh tế hay sức kéo từ các TTCK lớn mà chính tâm lý NĐT đang “hƣớng đạo” thị trƣờng. Bất cứ những thông tin truyền tai nhau nhau giữa các NĐT về xu hƣớng của ngành nào cũng có thể tạo sóng với các mã chứng khốn ngành ấy. Dẫn đến rủi ro thị trƣờng phát triển không bền vững
Về hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán
Hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán phát triển nhanh về quy mô và năng lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nƣớc, góp phần giúp cơng chúng đầu tƣ tiếp cận dễ dàng hơn với TTCK. Tuy nhiên, số lƣợng các tổ chức kinh doanh và cung cấp dịch vụ cho TTCK tăng quá nhanh, với năng lực về vốn và chun mơn cịn hạn chế, tiềm ẩn rủi ro hệ thống và chƣa tƣơng xứng với hiệu quả hoạt động chung của thị trƣờng. Do vậy, khi cho phép thực hiện bán khống cổ phiếu phải kiểm
soát, yêu cầu năng lực tài chính và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bán khống cổ phiếu đối với các CTCK.
Về tổ chức thị trường
Về cơ cấu tổ chức, việc tách các SGDCK và TTLKCK trở thành pháp nhân độc lập khỏi UBCK Nhà nƣớc đã đạt đƣợc kết quả nhất định trong việc tách bạch chức năng quản lý nhà nƣớc trong hoạt động chứng khoán và chức năng tổ chức vận hành TTCK.
Số lƣợng cổ phiếu đƣa vào giao dịch so với số lƣợng công ty đại chúng chiếm tỷ trọng quá thấp và thiếu hấp dẫn đối với doanh nghiệp cũng nhƣ cơng chúng đầu tƣ. Vẫn cịn tồn tại một bộ phận thị trƣờng cổ phiếu đƣợc đăng ký với TTLKCK nhƣng chƣa có cơ chế giao dịch và chuyển quyền sở hữu. Theo thông báo 1044/UBCK –QLPH của UBCK Nhà nƣớc, giao dịch cổ phiếu của các Công ty đại chúng chƣa niêm yết bắt buộc phải thông qua sàn Upcom, vì vậy hiện nay một số lƣợng đại chúng chƣa niêm yết đã lƣu ký tại TTCKCK nhƣng chƣa thực hiện giao dịch trên sàn Upcom thì thủ tục chuyển nhƣợng gặp khó khăn và khơng đƣợc hợp thức hoá.
Về hoạt động quản lý, giám sát thị trường
Công tác quản lý Nhà nƣớc và điều hành TTCK đƣợc thực hiện tƣơng đối linh hoạt, bảo đảm TTCK vận hành an tồn và phát triển ổn định, khơng để xảy ra đổ vỡ, xáo trộn lớn ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, từng bƣớc nâng cao năng lực giám sát và cƣỡng chế thực thi quy định của pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT. Công tác thanh tra, giám sát của UBCK Nhà nƣớc tập trung vào: giám sát tuân thủ các tổ chức trung gian thị trƣờng; giám sát tuân thủ các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết; giám sát tuân thủ của các SGDCK, TTLKCK; bên cạnh đó, giám sát giao dịch trên TTCK nhằm phát hiện các hành vi lạm dụng thị trƣờng, thanh tra thực hiện chức năng cƣỡng chế thực thi.
Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong việc quản lý, vận hành và giám sát thị trƣờng, nhƣng công tác quản lý, điều hành TTCK trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại và hạn chế nhất định nhƣ: công tác ban hành các văn bản
pháp luật, các chính sách điều hành thị trƣờng chƣa linh hoạt, còn bị động và chậm so với yêu cầu thực tiễn phát triển của TTCK.
Các cơ quan quản lý của nhà nƣớc nhƣ UBCK, Bộ tài chính đã có nhiều văn bản Quy định, thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện giao dịch chứng khoán cũng nhƣ giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán đối với CTCK lẫn NĐT. Tuy nhiên, hiện nay chƣa kiểm tra sâu sát kịp thời việc công bố thông tin, việc làm giá cổ phiếu cũng nhƣ có chế tài thật nghiêm khắc để TTCK hoạt động minh bạch và phát triển bền vững.
Công tác quản lý, giám sát và cƣỡng chế thực thi còn nhiều bất cập. Cơ chế giám sát và yêu cầu doanh nghiệp niêm yết công bố thông tin chƣa thật sự hiệu quả. Cơ quan quản lý nhà nƣớc gần nhƣ bất lực trƣớc tình trạng làm giá, có chăng chỉ là xử lý cho có lệ. UBCK cũng thừa nhận rất khó để chứng minh và xử phạt đối với một số trƣờng hợp làm giá. Nhiều trƣờng hợp làm giả số liệu nhƣng không thể xử lý đã làm mất niềm tin nơi NĐT.
Công bố thông tin trên TTCK Việt Nam
Nhằm minh bạch hố TTCK Việt Nam và đảm bảo cung cấp thơng tin đầy đủ kịp thời đến nhà đầu tƣ, dựa trên Luật chứng khoán số 60 đƣợc Quốc hội ban hành năm 2006 quy định về việc công bố thơng tin, qua các năm Bộ tài chính đã thƣờng xuyên điều chỉnh, cập nhật văn bản quy định, hƣớng dẫn công bố thông tin đến các thành phần tham gia trên TTCK đầy đủ và chi tiết hơn. Tuy nhiên, còn một số bất cập, tiềm ẩn rủi ro đến TTCK.
Thứ nhất, ngồi thơng tin bắt buộc theo luật định phải cơng bố thì DN khơng
chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời. Đặc biệt, đối với DN có cổ phiếu giao dịch trên OTC, tình trạng phổ biến là NĐT hầu nhƣ không biết về tình hình hoạt động của DN. Thơng tin tìm đƣợc chủ yếu qua nguồn tin riêng, trên các diễn đàn hoặc tin đồn. Ngồi ra, có thể chính ban lãnh đạo DN che giấu thơng tin để "dìm giá" sao cho những ngƣời trong DN có thể mua đƣợc cổ phiếu với giá thấp hoặc thu hút cổ đông, hội đồng quản trị, ban điều hành có thể thơng đồng để có những con số đẹp đẽ trong kết quả sản xuất kinh doanh, lỗ có thể biến thành lời để nâng giá cổ
phiếu, sau đó bán ra thu lời. Với nhà đầu tƣ nhỏ, họ khơng có điều kiện để biết đâu là sự thực nên thƣờng phản ứng chậm. Và khi đã chậm chân, chỉ cần một tin đồn cũng tạo nên hội chứng bầy đàn. Nhƣng khơng chỉ có “lời giả”, một số cơng ty cịn chơi trò “lỗ giả”. Ban điều hành liên tục báo lỗ, trong khi thực tế công ty làm ăn có lời. Số đơng nhà đầu tƣ yếu bóng vía thấy báo lỗ là tranh nhau bán tháo. Nhờ vậy, cổ phiếu xuống giá và nhóm cổ đơng này thu khoản lời lớn. Điều đáng nói là khi vi phạm quy định về công bố thông tin, doanh nghiệp cứ đủng đỉnh xin gia hạn, còn cơ quan quản lý cũng chẳng có động tác đốc thúc nào. Các quy định chế tài đối với việc trễ hạn công bố thông tin hầu nhƣ khơng đáng kể, ít tác dụng.
Thứ hai, có hiện tƣợng rị rỉ thơng tin chƣa hoặc khơng đƣợc phép công khai,
phổ biến trong cơng tác đấu giá cổ phiếu. Sự rị rỉ thơng tin cịn thể hiện ở việc cơng bố các thơng tin có lợi của DN. Ví dụ, đối với các quyết định của hội đồng quản trị nhƣ chia cổ tức bằng cổ phiếu thƣởng, tăng quy mô vốn..., do quan hệ cá nhân, một số NĐT biết trƣớc khi thông tin đƣợc công bố và tranh thủ thu mua cổ phiếu để chờ giá lên. Đến khi các NĐT khác biết đƣợc thơng tin thì đã q muộn. Chính vì vậy, khơng có gì ngạc nhiên khi đầu tƣ trên TTCK Việt Nam diễn ra theo kiểu "bầy đàn", vì có sự suy diễn rằng, việc mua hàng loạt hay bán hàng loạt cổ phiếu của một nhóm NĐT nào đó là do có thơng tin biết trƣớc.
Thứ ba, DN cung cấp thông tin không công bằng đối với NĐT. Ƣu tiên cung
cấp thông tin cho các NĐT chiến lƣợc, NĐT tổ chức mà không công bố rộng rãi. Đến nay, một hiện tƣợng phổ biến cho thấy, trong các cuộc đấu giá thì ngƣời đấu giá thành công với mức giá thấp chủ yếu là NĐT tổ chức.
Thứ tư, việc tung tin đồn thất thiệt: có khơng ít tin đồn ảnh hƣởng đến uy tín
của DN niêm yết, đặc biệt tin đồn liên quan đến ngƣời đứng đầu DN. Những tin này thƣờng đƣợc tung ra trên các diễn đàn, sàn giao dịch chứng khoán hoặc đƣợc truyền miệng. Do NĐT chƣa có kinh nghiệm, kỹ năng để kiểm chứng nguồn thông tin, đồng thời do cơ chế thơng tin của DN cịn yếu kém, chậm chạp nên gây ra tâm lý hoang mang cho NĐT, ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu trên thị trƣờng. Trong khi đó, cơ chế phát hiện và xử phạt đối với việc tung tin đồn chƣa rõ ràng.
Thứ năm, một số phƣơng tiện truyền thông cung cấp thông tin sai lệch,
không đầy đủ. Đây không phải là hiện tƣợng phổ biến, nhƣng đôi khi khiến NĐT chuyên nghiệp không mấy tin cậy vào chất lƣợng thông tin của các cơ quan báo chí, truyền thơng.
Thứ sáu là hiện tƣợng lừa đảo. Đây không phải là hiện tƣợng phổ biến trên
TTCK Việt Nam nhƣng rất đáng cảnh báo các nhà đầu tƣ nghiệp dƣ, đặc biệt những ngƣời khơng có kiến thức về chứng khoán và kinh tế lại có tham vọng làm giàu bằng kinh doanh chứng khoán. Báo Vnexpress đăng tin, một số cá nhân đã lừa đảo bán cổ phiếu giả cho những nhà đầu tƣ nhẹ dạ ở Hải Phòng để thu đƣợc gần 800 tỷ đồng. Tiếp đó là vụ lừa đảo hàng chục tỷ đồng, lợi dụng lòng tin của những ngƣời chơi chứng khốn nhỏ lẻ để ơm tiền bỏ chạy.
Thứ bảy, hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động cơng bố thơng tin cịn
yếu, làm tăng rủi ro cho nhà đầu tƣ và khó ngăn chặn, phát hiện các hành vi phạm tội. Ở hầu hết các nƣớc có TTCK phát triển đều có hệ thống giám sát công nghệ thơng tin, tồn bộ các giao dịch trên thị trƣờng có thể phục hồi lại đƣợc và trên cơ sở đó, thanh tra sẽ phân tích và tìm các hành vi bất thƣờng trong quá trình giao dịch. Hiện tại, để có đủ chứng cứ về một cá nhân, tổ chức vi phạm, cơ quan chức năng phải điều tra bằng phƣơng pháp thủ cơng, và phải rà sốt khoảng 300 nghìn tài khoản trên thị trƣờng. Đây là khó khăn khơng nhỏ cho việc thực hiện việc xử lý vi