3.3 Hạn chế các mặt trái của nghiệp vụ bán khống cổ phiếu
3.3.3 Hạn chế tránh lũng đoạn TTCK
Theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới khi nền kinh tế có biến động mạnh, xảy ra khủng hoảng UBCK cần phải can thiệp thị trƣờng, kiểm soát hoạt động giao dịch bán khống cổ phiếu. Tuỳ từng thời điểm mà UBCK sẽ can thiệp vào TTCK nhƣ cấm một số cổ phiếu không đƣợc giao dịch bán khống trong một thời kỳ nhằm tránh tình trạng lũng đoạn thị trƣờng, sụp đổ TTCK…Quy định bƣớc giá khi thực hiện giao dịch trong ngày. Quan trọng là vấn đề kiểm soát của UBCK về hành vi bán khống vô căn cứ tức là khơng có chứng khốn để giao vào ngày thực hiện
giao dịch. Do đó, phải kiểm sốt chặt chẽ và xử phạt đối với hành vi vi phạm trên. Bán khống cổ phiếu phải là mƣợn đƣợc chứng khoán để bán. Đẻ lạm dụng hành động bán khống vô căn cứ yêu cầu các nhà môi giới phải chứng tỏ khách hàng của mình có thể sắp xếp đƣợc nguồn cổ phiếu để trả hoặc quy định về khoảng thời gian việc chuyển giao cổ phiếu phải hoàn tất
KẾT LUẬN
Dựa trên kinh nghiệm và bài học rút ra từ các nước trên thế giới đã triển khai giao dịch bán khống trên TTCK cho thấy trên sàn giao dịch các nước cho phép thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu, bán khống cổ phiếu chủ yếu diễn ra trên thị trường vay mượn cổ phiếu. Vì vậy, giải pháp triển khai giao dịch bán khống trên TTCK Việt Nam phải giải quyết được các vấn đề cốt lõi sau: Thứ nhất: Xây dựng thị trường vay mượn hàng hoá đạt được yêu cầu tối thiểu về hàng hoá thực hiện giao dịch bán khống, tổ chức CTCK và NĐT được phép thực hiện giao dịch bán khống, song song là hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ và quy định trách nhiệm và ràng buộc các bên khi tham gia vào giao dịch bán khống cổ phiếu nhằm bảo vệ quyền lợi NĐT khi có tranh chấp xảy ra và cuối cùng là hệ thống công bố thông tin kịp thời, minh bạch, cung cấp đầy đủ thông tin cho các NĐT tham gia trên thị rường.
KẾT LUẬN
TTCK Việt Nam với gần 10 năm đi vào hoạt động đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định tăng về số lƣợng các công ty niêm yết, NĐT tham gia trên thị trƣờng, khối lƣợng và giá trị giao dịch, nhƣng cũng mang lại cho các NĐT một bài học đắt giá rằng đầu tƣ chứng khốn có rủi ro khá cao. TTCK Việt Nam cũng nhƣ thị trƣờng các nƣớc mới nổi khác đều phát triển không ổn định, thiếu các sản phẩm đa dạng thu hút NĐT, thiếu các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho NĐT, thị trƣờng xuất hiện nhiều vụ gian lận, lừa đảo chứng khoán và số lƣợng các CTCK, NĐT vi phạm trên TTCK ngày càng gia tăng, hành vi thao túng giá chứng khoán, giá cổ phiếu đƣợc đẩy lên cao so với giá trị thực, thị trƣờng có những thời điểm mất tính thanh khoản, cung cầu cổ phiếu giao dịch mất tính cân đối…Do đó, địi hỏi thị trƣờng phải cung cấp những công cụ mới để phịng ngừa rủi ro cũng nhƣ đa dạng hố cho sự lựa chọn của NĐT.
Đặc biệt, hiện nay trên TTCK Việt Nam tồn tại bán khống cổ phiếu khơng đƣợc chính thức và chƣa đƣợc luật hố trên thị trƣờng, tạo sự bất cân xứng không công bằng cho tất cả NĐT, CTCK tham gia trên TTCK và không phản ánh đúng thực tế thực trạng TTCK Việt Nam. Bán khống cổ phiếu là một trong những cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho NĐT, tạo thêm sản phẩm trên TTCK, gia tăng thêm sự lựạ chọn kênh đầu tƣ của những ngƣời tham gia TTCK và cũng góp phần đa dạng hố hoạt động kinh doanh và tạo thêm lợi nhuận cho các CTCK và các quỹ đầu tƣ. Tuy nhiên, bán khống cũng có những rủi ro cao địi hỏi NĐT phải có kiến thức, trình độ cũng nhƣ tiềm lực để có những chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp. Song song đó địi hỏi TTCK phải vận hành vững chắc, hoàn thiện cơ sỡ vật chất-kỹ thuật, các Quy định, Quy trình và khả năng giám sát của UBCK khi giao dịch bán khống chính thức đƣợc triển khai trên TTCK Việt Nam.
Bất kỳ điều gì cũng có tính hai mặt và bán khống cổ phiếu cũng vậy bện cạnh những đóng góp cho TTCK bán khống cũng có những nguy hiểm. Nhƣng không phải nghiệp vụ nào có rủi ro, nguy hiểm, khó quản lý thì cấm bởi lẽ làm nhƣ vậy sẽ làm thị trƣờng mất đi tính tự do, sức hút với NĐT. Đặc biệt khi mà nhu cầu bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam hiện nay rất cao và đã tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau. Do đó, bán khống cổ phiếu nên chính thức đƣợc thừa nhận và đƣợc luật hoá trên TTCK Việt Nam để góp phần đảm nhiệm vai trò làm cho thị trƣờng ngày càng ổn định, thanh khoản và phát triển bền vững.
Thực tế, dù đã rất cố gắng nhƣng tôi đánh giá luận văn của mình cịn nhiều hạn chế do thời gian nghiên cứu và kiến thức, kinh nghiệm có hạn. Vì vậy, luận văn này cũng cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc sự thông cảm của Quý thầy cô, cũng nhƣ ngƣời đọc và sự góp ý xây dựng chân tình của tất cả Quý vị. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Uyên Un đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này, các thầy cơ của lớp cao học Tài chính doanh nghiệp đêm 1 khoá 17 đã giảng dạy và cung cấp cho tác giả những kiến thức làm nền tảng cho cuốn luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Thành phố, Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Thuỷ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Giáo trình Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản thống kê.
2 Định Đơng (2010), “Nhìn lại thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009”,
Báo Hà Nội mới.
3 Nguyễn Sơn (2010), “10 năm hoạt động thị trƣờng Chứng khoán Việt Nam và định hƣớng chiến lƣợc giai đoạn 2010-2020”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2). 4 Nguyễn Quang (2010), “Lách luật lập chợ đen tín dụng chứng khốn”, Báo
đầu tư chứng khốn (130).
5 Phịng phân tích và dự báo thị trƣờng- TT NCKH&ĐTCK (2011), Khảo sát
nhanh các loại hình chứng khốn phái sinh và sản phẩm giao dịch mới trên Thị trường chứng khoán, Báo cáo chuyên đề số 03/2011
Tiếng Anh
6 Alessandro Beber, Marco Pagano (2009), “ Short selling bans and market liquidity around the word”.
7 Arturo Bris, William N. Goetzmann, Ning Zhu (2003), “Efficiency and the
bear : short sales and markets around the word”, National bureau of economic
research, pp.31-33.
8 Anchada Charoenrook, Hazem Daouk (2008), “A study of market-wide short-
selling restricsion”.
9 Renee Wang Yee Mark (2008), “Short selling in the United States and Hong
Kong before the Global Financial Crisis: The concept, the regulation and its comparison”, Independent research. City University of Hong Kong, School of Law.
10 Pengjie Gao, Jia Hao, Tongshu Ma (2006), “Does removing the short-sale
11 Pengjie Gao, Jia Hao, Ivalina Kalcheva, Tongshu Ma (2011), “Short-selling,
uptick rule, and market quality: evidence from high-frequency data on Hong Kong Stock Exchange”, pp. 27-33. Một số trang web 12 http://cafef.vn/20101030104447534CA31/lach-luat-lap-cho-den-tin-dung- chung-khoan.chn 13 http://www.ssc.gov.vn 14 http://fpts.com.vn 15 http://vnds.com.vn 16 http://www.financentrevn.com 17 http://www.hsx.vn 18 http://hnx.vn 19 http://en.wikipedia.org/wiki/Short_finance 20 http://www.investopedia.com/university/shortselling 21 http://www.saga.vn 22 http://www.scribd.com/ban-khong-chung-khoan-o-VietNam 23 http://dantri.com.vn/c25/s76-321545/buon-khong-co-phieu-otc-chet-co- ngay.htm 24 http://atpvietnam.com/News/Details/chung-khoan-viet-nam-co-thuc-su-ban- khong 25 http://www.vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=3882
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
“Quy định và thực tiễn triển khai bán khống của 111 quốc gia có giao dịch chứng khoán bắt đầu từ thế kỷ 20 cho đến năm 2002.”
Thực tiễn triển khai giao dịch bán khống của 111 quốc gia có giao dịch chứng khốn bắt đầu từ thế kỷ 20 cho đến năm 2002.
“Số liệu ở cột 3” thể hiện năm phát luật cho phép bán khống, “Có” nghĩa là bán khống đƣợc cho phép, “Không” nghĩa là bán khống bị ngăn cấm.
“Số liệu ở cột 4” thể hiện năm khi bán khống đƣợc triển khai thực tiễn, “Có” nghĩa là chứng khốn đã đƣợc triển khai, “Khơng” nghĩa là chứng khốn chƣa đƣợc triển khai.
STT Quốc gia Pháp luật cho phép
Triển khai
thực hiện Nội dung
Các thị trường phát triển
1 Australia (Úc) Có Có 2 Autria (Áo) Có Có
3 Belgium (Bỉ) 1935 1935 Những quy định không rõ ràng. Bán khống đƣợc cho phép thực hiện và phổ biến rộng.
4 Canada (Ca na da) Có Có Quy định cấm bán khống tạm thời đã đƣợc bãi bỏ tháng 10/1940. Đến nay, thị trƣờng cho vay chứng khốn lớn hơn 40 triệu đơla và phát triển rất tốt.
5 Denmark
(Đan Mạch) Có Có
Quy định của sàn giao dịch Conpenhagen không đề cập đến bất kỳ những hạn chế nào đối với bán khống và cũng khơng có bất kỳ quy định pháp luật nào đƣợc ban hành. Các nhà mơi giới có thể đƣa ra những quy định hạn chế khách hàng bán khống bởi vì những nhà mơi giới không muốn tăng thêm rủi ro cho chính họ khi khách hàng khơng thể chuyển giao lại chứng khoán hoặc tiền mặt. 6 Finland (Phần Lan) 1998 Không Luật thuế giao dịch hạn chế NĐT bán khống.
7 France (Pháp) Có Có
8 Germany (Đức) Có Có Cho vay chứng khốn đƣợc thực hiện năm 1989 nhằm nâng cao tính thanh khoản cho thị trƣờng.
9 HongKong
(Hồng Kông) 1994 1994
Bán khống bị cấm cho mãi đến ngày 03/01/1994. Tháng 3/1996 nhiều hạn chế đã đƣợc bãi bỏ (bao gồm luật uptick cũng đƣợc bãi bỏ), khi đó SEHK cho phép 17 cổ phiếu trong 33 cổ phiếu cấu thành chỉ số Index Hang Seng (HSI) đƣợc phép bán khống nhƣng trong giới hạn, giới hạn đó đƣợc bãi bỏ vào ngày 25/03/1996, vào thời điểm đó có 113 Cơng ty đƣợc niêm yết, bao gồm cả những cổ phiếu cấu thành chỉ số Index đƣợc phép bán khống . Vào ngày 07/09/1998 những quy định hạn chế bán khống đƣợc áp dụng lại, bao gồm luật uptick. Số lƣợng chứng khoán đƣợc phép bán khống đƣợc
10 Ireland Có Có Khơng có quy định 11 Italy (Ý) Có Có
12 Janpan (Nhật Bản) Có Có
Năm 1992 ban hành luật bán khống năm 1992, nhƣng chỉ phổ biến chứng khoán cho vay dễ dàng là những tổ chức định chế. Bán khống đƣợc quy định tại điều 162 của Quy chế Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch.
13 Luxembourg 1991 1991 Thông tƣ CSSF 91/75 cho phép thực hiện bán khống và nhiều nghiệp vụ khác. 14 Netherlands Có Có
15 New Zealand 1992 Không
Bán khống đƣợc cho phép vào tháng 4/1992 với những chứng khoán cho phép đạt yêu cầu về tính thanh khoản. Tháng 7/2000 tất cả chứng khốn Faster có thể đƣợc giao dịch bán khống. Xây dựng thuế gây trở ngại đến giao dịch bán khống.
16 Norway 1992 1999
Từ tháng 8/1999 đến tháng 9/1999, những quy định đối với bán khống và những văn bản hƣớng dẫn đã đặt nền móng cho sự phát triển của hoạt động bán khống. Bán khống cho phép đƣợc thực hiện năm 1992.
17 Portugal Có Có
18 Singapore Khơng Có Cho vay mƣợn chứng khoán đƣợc tổ chức ở ngồi hịn đảo này. Bán khống khơng đƣợc khuyến khích bởi pháp luật, tuy nhiên bán khống vẫn phát triển.
19 Spain 1992 Không Cho phép bán khống vào năm 1992 nhƣng không phổ biến 20 Sweden 1993 1993 Cho phép bán khống từ ngày 07/05/1993
21 Switzerland (Thụy Sĩ) Có Có
Sàn giao dịch Thụy Sĩ khơng ban hành bất cứ quy định nào đối với nghiệp vụ bán khống. Và cũng không thực hiện nhƣ những sàn giao dịch trƣớc đó, khác biệt với sàn giao dịch trong khu vực
22 United Kingdom
Vƣơng quốc Anh) Có Có Bán khống hoạt động hiệu quả tại Anh.
23 United States (Mỹ) Có Có
Mỹ bắt đầu cấm bán khống sau sự giảm giá chứng khốn năm 1931. Năm 1932, các nhà mơi giới đã đƣợc yêu cầu phải có giấy cho phép mƣợn đƣợc chứng khốn của khách hàng trƣớc khi cho vay chứng khoán. Hiện tại, các giao dịch bán khống đƣợc thực hiện khi giá hiện tại cao hơn giá của giao dịch trƣớc đó (1 uptick) hoặc khi giá hiện tại không thay đổi so với giao dịch trƣớc đó nhƣng cao hơn giao dịch cuối cùng tại mức giá khác (zero-plustick)
Các thị trường mới nổi
24 Albania (An ba ni) Không Không
25 Argentina 1999 Không
Bán khống không phổ biến đối với các cổ phiếu, nhƣng lại phổ biến đối với trái phiếu chính phủ. Các giao dịch bán khống có thể nắm giữ đến 365 ngày liên tục bất kỳ lúc nào, Mercadob de Valores de Buenos Aires có thể tạm ngƣng các giao dịch bán khống bất kỳ lúc nào. Luật pháp quy định bán khống đã bãi bỏ vào ngày 06/09/1999.
26 Amerina Có Khơng Cho phép bán khống nhƣng vẫn không thực hiện đƣợc. 27 Azerbaijan Không Không
28 Bahrain Không Không 29 Bangladesh Không Không 30 Barbados Không Không 31 Bermuda Không Không 32 Bolivia Không Không 33 Botswana Không Không
34 Brazil 1986 Không
Quy định bán khống từ ngày 09/06/1986. Cơng ty bù trừ và thanh tốn CBLC có dịch vụ bảo lãnh chứng khốn gọi là chƣơng trình cho vay chứng khoán - BTC đƣợc thực hiện vào tháng 4/1996.
35 Bulgaria Không Không
36 Chile 1999 2001
Tháng 11/1998, hoạt động bán khống đƣợc cho phép thực hiện. Năm 1999, Bolsa de Santiago phê chuẩn hoạt động bán khống. Hoạt động bán khống đƣợc miễn thuế thu nhập. Hoạt động này rất đƣợc khuyến khích.
37 China Khơng Khơng Năm 2010 Chính phủ Trung Quốc đã đồng ý nguyên tắc thực hiện giao dịch bán khống. 38 Colombia Không Không
39 Costa Rica Không Không 40 Croatia Không Không
41 Cyprus Không Không Bán khống xem nhƣ một hành vi sai trái.
42 Czech Republic Có Có Khơng có quy định nào cấm hoạt động bán khống từ khi sàn giao dịch chứng khoán Prague khai trƣơng năm 1993.
43 Ecuador Không Không 44 Egypt Không Không 45 El Salvador Không Không
46 Estonia Có Khơng Khơng có quy định hạn chế nghiệp vụ bán khống. Nhƣng khơng có quy định nào quản lý việc thực hiện hoạt động bán khống.
47 Fiji 1996 1996 Phần VII, Điều 46 của quy định năm 1996 cho phép hoạt động bán khống và đƣa ra những quy định áp dụng thực hiện bán khống.
48 Georgia Không Không 49 Ghana Không Không
52 Honduras Không Không
53 Hungary Có Khơng Quy định 1996 Atc CXI cho phép bán khống. Tuy nhiên khối lƣợng bán khống rất hạn chế. 54 Iceland 1986 Không Hoạt động bán khống không phổ biến. Hoạt động bị hạn chế đối với các quỹ hỗ tƣơng. 55 India Có Khơng Cấm các NĐT nƣớc ngồi. Bán khống khơng thực sự tồn tại.
56 Indonesia Không Không 57 Iran Không Không
58 Israel Không Không
Sàn Tase không thực hiện cho vay chứng khoán với các thành viên của sàn. Quy định tại sàn yêu cầu tài khoản của các thành viên tại trung tâm thanh tốn bù trừ khơng đƣợc tham gia vị thế bán khống.
59 Ivory Coast Không Không 60 Jaimaca Không Không 61 Jordan Không Không
62 Kazakhtan Không Không Tại sàn Kase hoạt động bán khống đơn thuần khơng có. Họ khơng có mạng lƣới. Trong ngày giao dịch cổ phiếu hay trái phiếu, ngƣời bán bắt buộc phải có chứng khốn trong tài khoản.
63 Kenya Không Không 64 Kuwait Không Không 65 Kyrgystan Không Không 66 Latvia Không Không
67 Lebanon Không Không Cấm bán khống tại điều 182 của nghị định 7667 năm 1995 (Beriut Bourse) 68 Lithuana Không Không
71 Malaysia Cho phép năm 1995 nhƣng năm 1997 lại cấm Bắt đầu thực hiện năm 1996 nhƣng ngừng hoạt động năm 1997
Hoạt động bán khống bắt đầu đi vào hoạt động ngày 30/06/1996. Do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á ngày 28/08/1997, hoạt động bán khống bị cấm. Tuy nhiên, với nền kinh tế