Thực trạng bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 51)

2.2 Nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

2.2.2 Thực trạng bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

Thực tiễn cho thấy, qua hơn 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam vẫn còn nhiều rủi ro, diễn biến bất thƣờng và tiềm ẩn nhiều yếu tố mà bọn tội phạm có thể lợi dụng. Thủ đoạn hoạt động của tội phạm trên TTCK cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Một số đối tƣợng là nhân viên môi giới, kế toán, quản trị tin học và nhân viên nhập lệnh cấu kết với nhau sử dụng nghiệp vụ bán khống, mƣợn tạm chứng khốn, thậm chí là mƣợn tài khoản của chủ đầu tƣ mở tại cơng ty mình để trục lợi.

Hiện nay, trên TTCK nói chung, bán khống cổ phiếu đƣợc chia làm hai loại là bán khống cổ phiếu có đảm bảo và bán khống cổ phiếu không bảo đảm hay bán

khống vô căn cứ. Thực tiễn từ hoạt động của các CTCK Việt Nam cho thấy, đa phần hoạt động bán khống cổ phiếu ở Việt Nam là có bảo đảm trên TTCK niêm yết. Hiện nay, bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam tồn tại dƣới các hình thức sau:

Sửa lỗi giao dịch với TTLK chứng khoán do bán khống cổ phiếu khơng có sẵn trong tài khoản của nhà đầ tư.

Với hình thức này các CTCK phải làm văn bản xin phép TTLK tiến hành sửa lỗi giao dịch, thƣờng phát sinh do nhân viên môi giới nhập mua thành bán, hay nhập sai mã chứng khoán đặt bán bán của nhà đầu tƣ, và thƣờng các CTCK phải tiến hành lấy cổ phiếu trong tài khoản tự doanh của chính CTCK để thực hiện sữa lỗi, hay mƣợn cổ phiếu của nhà đầu tƣ tại CTCK của mình, CTCK khác. Hành vi này một phần nào đó gây thiệt hại đến uy tín CTCK, tăng thêm chi phí cho CTCK khi khách hàng không chấp nhận lệnh giao dịch, xảy ra tranh chấp giữa CTCK và khách hàng khi khách hàng không đồng ý giao dịch và ảnh hƣởng đến thị trƣờng khi đến ngày thực hiện bù trừ, thanh toán giao dịch nhƣng trong tài khoản bên bán khơng có cổ phiếu để chuyển giao cho bên mua, thất bại trong việc chuyển giao cổ phiếu và phải huỷ giao dịch và CTCK có thể lâm vào tình trạng mất tính thanh khoản. Do đó, nếu cho phép CTCK thực hiện bán khống cổ phiếu sẽ giảm tình trạng sửa lỗi tại CTCK và ngăn ngừa các rủi ro trên, nếu đến ngày thực hiện thanh toán bù trừ CTCK chƣa mƣợn đƣợc cổ phiếu thì khơng phải hủy giao dịch mà chờ mua cổ phiếu để trả cho bên mua hay trả tiền chênh lệch mà không ảnh hƣởng đến thị trƣờng và niềm tin của NĐT.

Theo số liệu sữa lỗi giao dịch tại Công ty Cổ phần chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn thƣơng tín (SBS), vi phạm về quy định giao dịch chứng khốn mà Cơng ty cơng bố với UBCK trong đó vi phạm về giao dịch bán chứng khoán khi NĐT chƣa có cổ phiếu chiếm vị trí đáng kể phải tiến hành sửa lỗi giao dịch bằng cách mƣợn chứng khoán của NĐT khác hay các CTCK khác, chi tiết nhƣ sau:

Bảng 2.1: Thống kê số lần sửa lỗi giao dịch cổ phiếu qua TTGDCK tại SBS từ tháng 10/2009 đến tháng 8 năm 2010

SBS Tháng Số lần vi phạm Bán khống chứng khoán Sửa lỗi giao dịch 08/2010 5 1 Sửa lỗi giao dịch 07/2010 6 4 Sửa lỗi giao dịch 06/2010 11 6 Sửa lỗi giao dịch 05/2010 17 9 Sửa lỗi giao dịch 04/2010 7 4 Sửa lỗi giao dịch 03/2010 4 2 Sửa lỗi giao dịch 10/2009 2 2

(Nguồn số liệu: Cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn thƣơng tín)

Cơng ty chứng khốn đứng ra cho phép NĐT bán khống cổ phiếu khi tài khoản lưu ký của NĐT khơng có cổ phiếu

Những khách hàng VIP, NĐT chứng khoán chuyên nghiệp là những ngƣời có nhu cầu bán khống cổ phiếu. Chính vì thế, để thu hút, giữ chân khách hàng tại Cơng ty mình cũng là để tăng thêm nguồn thu từ dịch vụ trong bối cảnh thị trƣờng giao dịch ảm đảm, nhiều CTCK sẵn sàng "lách luật" nhằm đáp ứng nhu cầu này của NĐT, dƣới nhiều dạng khác nhau, song NĐT chỉ đƣợc phép mua, bán loại chứng khoán nằm trong danh mục mà CTCK đƣa ra và không phải NĐT nào cũng đƣợc sử dụng giao dịch này mà các CTCK chủ yếu áp dụng cho khách hàng Vip. Cho thấy sự bất bình đẳng trong giao dịch chứng khốn giữa khách Vip và NĐT cá nhân nhỏ lẻ. Để hợp thức hoá giao dịch từ các NĐT bán khống cổ phiếu CTCK đã đứng ra cho phép NĐT bán khống cổ phiếu và nguồn cổ phiếu các CTCK cho khách hàng của mình mƣợn là từ nguồn cổ phiếu của NĐT tại Cơng ty mình hay CTCK khác, nguồn cổ phiếu tự doanh của CTCK, thậm chí nhiều CTCK cịn “lấy trộm” chứng khoán của khách hàng để bán hay cho NĐT khác mƣợn để bán. Trƣớc năm 2010, khi TTLK chƣa quản lý số dƣ lƣu ký chứng khoán của từng NĐT tại CTCK, một số CTCK đã “lấy trộm” cổ phiếu của khách hàng để bán đi, sau đó mua lại. Rất nhiều NĐT không sao kê tài khoản thƣờng xuyên, hoặc NĐT khơng giao dịch nhiều có thể bị lợi dụng. Trung tuần tháng 10/2009 NĐT Chiến mở tài khoản tại VSD khi kiểm tra tài khoản, ông Chiến phát hiện bị mất 26.080 cổ phiếu TTF, tháng 11/2009,

ông Chiến lại phát hiện bị mất 10.000 cổ phiếu DIG mặc dù không đặt lệnh bán những cổ phiếu trên.

Ngồi ra, CTCK cịn cho phép NĐT thực hiện bán trƣớc cổ phiếu trƣớc ngày T+3 mặc dù cổ phiếu đã mua chƣa về tài khoản lƣu ký của NĐT. Hiện nay, chuyện NĐT đƣợc CTCK cho bán chứng khoán T+3 đã trở nên phổ biến trên thị trƣờng. CTCK cho phép NĐT thực hiện bán khống cổ phiếu khi NĐT đã có thơng báo xác nhận kết quả khớp lệnh mua cổ phiếu trƣớc đó và NĐT có cổ phiếu đang về trên tài khoản. Theo nhƣ giao dịch thông thƣờng khi khách hàng mua chứng khốn ngày T thì ngày T+3 chứng khốn mới về tài khoản NĐT nhƣng đến ngày T+4 khách hàng mới bán đƣợc số chứng khốn đó nhƣng một số công ty hiện nay đã cho phép khách hàng thực hiện giao dịch bán chứng khoán ngay ngày T+3 mặc dù sáng ngày T+3 chứng khốn chƣa có trong tài khoản NĐT điển hình nhƣ CTCK Đơng Á thực hiện vào năm 2010 trở về trƣớc. Và thực tế hành vi này cũng đã đƣợc UBCK phát hiện và tiến hành xử phạt hành chính hàng loạt các CTCK do cho phép NĐT thực hiện bán khống cổ phiếu khi tài khoản chƣa có cổ phiếu và TTLK chứng khốn cũng có vài lần nhắc nhở CTCK về việc khơng có đủ số cổ phiếu trong tài khoản của NĐT sau khi phiên giao dịch kết thúc.

Bảng 2.2: Danh sách các CTCK bị xử phạt hành chính do để khách hàng bán khống cổ phiếu

STT Cơng ty chứng khốn Xử phạt 1 Hoàng Gia 50.000.000 VNĐ 2 Bản Việt 50.000.000 VNĐ 3 Châu Á Thái Bình Dƣơng Nhắc nhở 4 Nhấp và Gọi 50.000.000 VNĐ 5 An Thành 50.000.000 VNĐ 6 Dầu Khí Cảnh cáo 7 Đại Nam 70.000.000 VNĐ (Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc)

Qua việc xem tần suất giao dịch và khối lƣợng giao dịch cổ phiếu PVX (HSX) các ngày giao dịch trung tuần tháng 4/2010, cho thấy cổ phiếu PVX đã đƣợc các NĐT và CTCK thực hiện bán khống vào trƣớc ngày T+3 cổ phiếu về tài khoản

NĐT, tổng số lƣợng cổ phiếu PVX giao dịch trên thị trƣờng 4 ngày từ lúc mua đến khi về tài khoản ln lớn hơn số lƣợng chính thức có thể giao dịch.

Bảng 2.3: Thống kê khối lƣợng giao dịch cổ phiếu PVX Tháng 4/2010

Khối lƣợng Ngày giao

dịch Khối lƣợng giao dịch Ngày giao dịch Khối lƣợng giao dịch Số lƣợng cổ phiếu lƣu hành 242,490,000 12/4/2010 12,037,900 7/4/2010 7,089,600 Tỷ lệ sở hữu của Nhà nƣớc 87.87% 13/4/2010 7,026,900 8/4/2010 6,026,300 Số lƣợng cổ phiếu Nhà nƣớc nắm giữ 213,075,963 14/04/2010 4,949,700 9/4/2010 6,338,700

(Khơng có thơng báo

NN bán ra) 15/04/2010 5,700,700 10/4/2010 12,037,900 Số lƣợng cổ phiếu của NĐT khác 29,414,037 29,715,200 31,492,500 (Nguồn: vnds.com.vn)

Theo báo đầu tƣ chứng khoán, trong giai đoạn cuối năm 2010, khi TTCK có xu hƣớng đi xuống, các hình thức cho vay cổ phiếu để bán khống phát triển khá mạnh, trong thƣ giới thiệu và chào mời mở tài khoản gửi tới NĐT, môi giới của một CTCK không ngần ngại quảng cáo CTCK mình sẵn sàng cho khách hàng vay cổ phiếu để bán khống nhƣ một dịch vụ đặc biệt nhằm thu hút NĐT. Thậm chí, những danh sách cổ phiếu kèm theo khối lƣợng cổ phiếu mà khách hàng đƣợc vay để bán khống cũng đƣợc môi giới và NĐT chuyền tay nhau.

Bên cạnh đó là những tin đồn về việc quỹ này, quỹ kia cho mƣợn danh mục để bán khống cổ phiếu với khối lƣợng lớn xuất hiện tƣơng đối nhiều trên các diễn đàn.

Bảng 2.4: Danh sách và khối lƣợng cổ phiếu NĐT có thể vay của một CTCK

Mã cổ phiếu Khối lƣợng Mã cổ phiếu Khối lƣợng

HLG 99,490.00 V15 70,600.00

TBC 97,330.00 CCM 37,400.00

DAC 88,500.00 VCS 31,800.00 EIB 10,000.00 TLH 22,240.00 SHB 22,000.00 LCG 19,980.00 NAG 21,900.00 SD9 15,000.00 SSI 21,400.00 LSS 11,000.00 HVG 20,000.00 SJS 10,145.00

(Nguồn: Nguyễn Quang (2010), “Lách luật lập chợ đen tín dụng chứng khốn”, Báo đầu tư

chứng khốn (130).)

Ngoài nguồn danh mục tự doanh cổ phiếu của Công ty. Để đáp ứng nhu cầu bán khống nhiều mã cổ phiếu, có CTCK này đã mở ra nhiều tài khoản tự doanh nhƣng đứng tên cá nhân để cho khách hàng tại Cơng ty mình mƣợn giao dịch do hiện nay các CTCK chỉ có một tài khoản tự doanh duy nhất. Với hình thức này khơng chỉ cho phép NĐT bán khống mà cịn thực hiện cho tự doanh của chính Cơng ty, nhằm tạo cung cầu giả tạo, không rõ ràng trong hoạt động kinh doanh của CTCK.

Thực tế việc triển khai giao dịch bán khống cổ phiếu tại các CTCK ở Việt Nam đang phát triển khá mạnh. Thị trƣờng này đang là một mảnh đất màu mỡ mà nhiều CTCK muốn khai thác. Đối với một giao dịch bán khống, CTCK có thể thu đƣợc phí giao dịch, phí cho vay chứng khốn, phí ứng trƣớc tiền vay nhiều hơn rất nhiều so với một giao dịch thông thƣờng. Nhƣng do tự tổ chức nên thị trƣờng bán khống đang diễn ra tình trạng mỗi nơi làm một kiểu, phí giao dịch cũng tự đặt ra nhƣ:

Công ty chứng khoán Golden Bridge – GBVS (Hàn Quốc) thực hiện nhƣ sau:

 GBVS làm trung gian giữa NĐT khơng có phiếu nhƣng muốn bán và NĐT có cổ phiếu trong tài khoản nhƣng đầu tƣ dài hạn.

 NĐT có thể bán chứng khốn với thời hạn T+0 hoặc + 1 nghỉa là NĐT cùng bán và mua ngay trong ngày hoặc ngày hôm sau NĐT phải mua trả lại cổ phiếu đã bán khống.

 Để mƣợn đƣợc chứng khoán bán trƣớc, NĐT lƣớt sóng phải đặt cọc 1 khoản tiền nhất định (khoảng 20-30% giá trị chứng khoán mƣợn).

Cơng ty chứng khốn Hải Phòng thực hiện nhƣ sau:  Thời gian NĐT vay tối đa cổ phiếu 30 ngày.

 NĐT phải ký quỹ trong tài khoản ít nhất 30% giá trị cổ phiếu bán khống vào ngày thực hiện giao dịch. Trong quá trình giao dịch nếu giá trị ký quỹ giảm xuống CTCK sẽ yêu cầu NĐT bổ sung giá trị ký quỹ.

 Khối lƣợng cổ phiếu bán khống tối thiểu khi thực hiện giao dịch 10.000 cổ phiếu.

 Cổ phiều bán khống thuộc danh mục CTCK Hải Phòng cho phép nhƣ cổ phiếu: VCB, ITA, ACB, HPC.

Nhìn chung, những trường hợp thiếu chứng khốn hiện nay vào ngày thanh tốn giao dịch có thể do CTCK đã cho khách hàng bán khống chứng khoán hoặc cho khách hàng bán chứng khoán mua trước ngày về tài khoản.

Các tổ chức trung gian tài chính như Cơng ty đầu tư tài chính đứng ra cho NĐT vay cổ phiếu để thực hiện giao dịch bán khống cổ phiếu

Hiện nay, trên TTCK có nhiều đầu mối cung cấp dịch vụ cho vay chứng khốn. Những giao dịch này đƣợc thực hiện thơng qua các CTCK, nhƣng khơng có CTCK nào đứng ra trực tiếp làm, mà chỉ đóng vai trị trung gian để tránh bị cơ quan quản lý kiểm tra xử phạt. CTCK sẽ liên kết với một cơng ty đầu tƣ tài chính làm trung gian để triển khai nghiệp vụ bán khống cổ phiếu dƣới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ba bên CTCK, cơng ty đầu tƣ tài chính và NĐT. Tồn bộ q trình thực hiện giao dịch đều do CTCK thực hiện trực tiếp với khách hàng, cịn các cơng ty tài chính chỉ là trung gian đứng tên thể hiện giao dịch bán và mua cho NĐT, tiền sẽ về trên khoản cơng ty đầu tƣ tài chính. CTCK có trách nhiệm cắt tiền của khách hàng, theo dõi biến động giá cổ phiếu, xứ lý khi cổ phiếu chạm giá xử lý, thông báo khách hàng nộp tiền. Dựa trên tổng giá trị giao dịch của NĐT, CTCK và công ty đầu tƣ tài chính sẽ hợp tác phân chia tỷ lệ doanh thu. Thƣờng các công ty đầu tƣ tài chính phải có nguồn hàng lớn. những cổ phiếu phải đạt chỉ tiêu thanh khoản và các

chỉ tiêu do cơng ty chứng khốn đề ra. Đây là hình thức phổ biến hiện nay về việc giao dịch bán khống cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. Nhƣng hình thức này khiếm khi UBCK có thể giám sát, quản lý đầy đủ vì khó phát hiện ra nếu có thì NĐT cũng biện luận rằng đây là mua bán mƣợn giữa các NĐT với nhau và toàn bộ mua bán đều thể hiện trên tài khoản trên tài khoản có cổ phiếu. Trung tuần tháng 12/2011, UBCK xử phạt vi phạm hành chính 160 triệu đồng đối với Công ty CP Quản lý quỹ Đầu tƣ SGI vì cơng ty sử dụng tài sản của NĐT ủy thác để bảo lãnh cho khoản vay của ngƣời có liên quan với cơng ty.

Nhân viên môi giới đứng ra làm trung gian nối kết giữa NĐT đi vay hay NĐT cho vay

Chỉ cần khách hàng có nhu cầu đặt bán cổ phiếu nhƣng cổ phiếu khơng có sẵn trong tài khoản, NĐT sẽ liên lạc với nhân viên môi giới quản lý tài khoản về nhu cầu thực hiện và nhân viên môi giới do quản lý hàng trăm đến hàng nghìn tài khoản sẽ liên lạc với khách hàng của mình quản lý có sẵn hàng hay mƣợn cổ phiếu từ NĐT khác do môi giới khác quản lý để mƣợn cổ phiếu cho bên đi vay. Phần lớn toàn bộ giao dịch này hiện nay dựa trên niềm tin, nhân viên môi giới đứng ra đảm bảo khơng có ràng buộc pháp lý, bên vay sẽ trả thêm phí hoa hồng cho nhân viên mơi giới và phí cho bên cho vay. Ngồi ra, hai NĐT có thể tự cam kết, giao kèo và đã thoả thuận với nhau cịn nhân viên mơi giới chỉ đứng ra làm trung gian thực hiện và giám sát mua bán giữa bên cho vay và bên đi vay.

Một dạng bán khống cổ phiếu khá tinh vi hơn là một số nhân viên môi giới kết hợp với một nhóm đầu tƣ thoả thuận mƣợn cổ phiếu khách hàng, sau đó bán để dìm giá cổ phiếu giảm đến mức nào đó, rồi sau đó mua trả lại hàng. Các cổ phiếu này thƣờng nằm trong nhóm dầu khí, bất động sản đó là những nhóm cổ phiếu có biến động lớn. Việc này làm ảnh hƣởng đến thị trƣờng và thiệt hại cho các NĐT trung thành nắm giữ cổ phiếu.

Một phƣơng pháp mƣợn cổ phiếu để bán khống là chuyển cổ phiếu từ tài khoản của ngƣời cho mƣợn cổ phiếu sang tài khoản của ngƣời mƣợn cổ phiếu để bán thông qua các giao dịch thỏa thuận.

Trƣờng hợp NĐT đã mua chứng khoán trên tài khoản của mình, nếu thấy biến động giá theo hƣớng có lợi thì có thể vay chứng khốn bán ln trong phiên. Đến ngày T+4, khi cổ phiếu về tài khoản thì NĐT giao dịch thỏa thuận số cổ phiếu đó sang tài khoản của đầu mối. Nhƣ vậy, NĐT sẽ phải chịu thêm chi phí vay tiền T+4 và phí giao dịch thỏa thuận. Việc này cũng chỉ áp dụng với những giao dịch lô lớn, do phải giao dịch thỏa thuận. Nhìn lại TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2011 cho thấy hình thức này khá phổ biến khi các cổ đông lớn liên tục bán ra theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bán khống cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)