Hình 2.1 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
2.3. Kết quả nghiên cứu định lượng
2.3.1. Mô tả mẫu dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách điều tra từ đối tượng là các khách hàng của Oceanbank tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Một số bảng câu hỏi được phát cho các khách hàng giao dịch trực tiếp tại ngân hàng, một số khác được gửi về cho những nhân viên trong các cơng ty hoặc các tổ chức có thực hiện chi lương qua ngân hàng. Do đó mẫu dữ liệu cũng tương đối đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp và trình độ.
Số lượng bảng câu hỏi được phát ra là 500 bảng. Số lượng thu về là 352 bảng, trong đó có 28 bảng trả lời chưa từng biết dịch vụ NHĐT và 7 bảng không hợp lệ do bỏ trống nhiều. Số bảng hợp lệ thu được là 317 bảng, chiếm tỷ lệ 63,4%. Số lượng biến trong nghiên cứu là 26, do đó kích thước mẫu là 317 chiếm hơn 10 lần số lượng biến là phù hợp.
2.3.1.2. Mô tả mẫu
Nghiên cứu này sử dung phương pháp chọn mẫu theo bốn biến kiểm sốt, đó là: Giới tính, Độ tuổi, Mức thu nhập và Trình độ học vấn. Ngồi ra, nghiên cứu cũng khảo sát xem khách hàng biết đến dịch vụ NHĐT qua kênh nào.
Ø Về giới tính
Bảng 2.3: Bảng phân bổ mẫu theo giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nam 118 37.2 37.2 37.2
Nữ 199 62.8 62.8 100.0
Total 317 100.0 100.0
Kết quả cho thấy có 118 nam và 199 nữ trả lời bảng câu hỏi. Tỷ lệ này hơi chênh lệch do các công ty mà tác giả gửi bảng câu hỏi có lượng nhân viên nữ đơng hơn nam. Tuy nhiên, việc sử dụng dịch vụ NHĐT khơng bị ảnh hưởng bởi giới tính. Do đó, sự chênh lệch này khơng làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Ø Về độ tuổi
Bảng 2.4: Bảng phân bổ mẫu theo độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Dưới 25 87 27.4 27.4 27.4
Từ 25 đến 34 165 52.1 52.1 79.5
Từ 35 đến 49 55 17.4 17.4 96.8
Từ 50 trở lên 10 3.2 3.2 100.0
Total 317 100.0 100.0
Bảng số liệu trên cho thấy chủ yếu những người trả lời bảng câu hỏi là những người dưới 50 tuổi, trong đó nhiều nhất là những người từ 25 đến 34 tuổi, chiếm 52,1%, kế đến là những người dưới 25 tuổi, chiếm 27,4%. Phân bố này tương đối hợp lý với nghiên cứu này vì đối tượng thường hay sử dụng internet và các dịch vụ điện tử thường là những người trẻ, dưới 50 tuổi.
Ø Về mức thu nhập
Bảng 2.5: Bảng phân bổ mẫu theo thu nhập
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Dưới 5 triệu 32 10.1 10.1 10.1
Từ 5 đến 10 triệu 180 56.8 56.8 66.9
Từ 10 đến 15 triệu 52 16.4 16.4 83.3
Từ 15 triệu trở lên 53 16.7 16.7 100.0
Total 317 100.0 100.0
Về thu nhập, đa số những người trả lời bảng câu hỏi có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 56,8%. Đây là mức thu nhập tương đối khá, và điều này là phù hợp với nghiên cứu này vì những người có mức thu nhập q ít sẽ khơng có nhu cầu sử dụng các giao dịch tài khoản, đặc biệt là giao dịch qua NHĐT.
Ø Về trình độ học vấn
Bảng 2.6: Bảng phân bổ mẫu theo trình độ học vấn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Phổ thông 15 4.7 4.7 4.7
Trung cấp/Cao đẳng 72 22.7 22.7 27.4
Đại học 201 63.4 63.4 90.9
Trên đại học 29 9.1 9.1 100.0
Total 317 100.0 100.0
Bảng số liệu trên cho thấy những người trả lời bảng câu hỏi có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao: 63,4%. Tác giả đã chọn hơi thiên về các doanh nghiệp có lực lượng lao động trẻ có chun mơn chứ khơng phải là lao động phổ thơng vì đây là những đối tượng có điều kiện tiếp xúc với internet nhiều hơn nên sẽ dễ tiếp cận hơn với dịch vụ NHĐT.
Ø Về kênh thơng tin tìm hiểu dịch vụ NHĐT
Bảng 2.7: Bảng phân bổ mẫu theo kênh thơng tin tìm hiểu dịch vụ NHĐT
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Internet 88 27.8 27.8 27.8
Tờ rơi 72 22.7 22.7 50.5
Nhân viên ngân hàng 141 44.5 44.5 95.0
Kênh khác 16 5.0 5.0 100.0
Total 317 100.0 100.0
Mẫu nghiên cứu này tác giả khảo sát trên đối tượng khách hàng giao dịch tại Oceanbank hoặc những nhân viên của những cơng ty có chi lương qua Oceanbank nên số người được nhân viên ngân hàng tư vấn trực tiếp cũng khá nhiều, chiếm 44,5%. Đối tượng tìm hiểu qua internet cũng tương đối nhiều do tác giả chọn mẫu quan sát có
2.3.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Thang đo dược dùng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 cấp độ, từ hoàn tồn khơng đồng ý đến hồn toàn đồng ý. Trước tiên, thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số này được sử dụng để loại các biến không phù hợp. Theo quy ước, các biến có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo là khi nó có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.
Xem phụ lục 3, ta có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố như sau:
2.3.2.1. Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ
Thang đo Thái độ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,918. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) lớn nhất là 0,894 cũng nhỏ hơn 0,918 nên các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
2.3.2.2. Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận thức về sự thuận tiện
Thang đo Nhận thức về sự thuận tiện có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,889. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) lớn nhất là 0,858 cũng nhỏ hơn 0,889 nên các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
2.3.2.3. Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận thức về sự hữu ích
Thang đo Nhận thức về sự hữu ích có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,935. Hệ số
tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) của biến V9PU3 bằng 0,95 là lớn nhất và lớn hơn 0,935 nhưng mục hỏi này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này.
2.3.2.4. Cronbach’s Alpha của thang đo Chuẩn mực chủ quan
Thang đo Chuẩn mực chủ quan có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,872. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) lớn nhất là 0,845 cũng nhỏ hơn 0,872 nên các biến đo lường thành phần này đều được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
2.3.2.5. Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận thức về sự kiểm soát hành vi
Thang đo Nhận thức về sự kiểm sốt hành vi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,794. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Trong trường hợp này thang đo chỉ có hai biến nên nếu loại bỏ một biến thì hệ số Cronbach’s Alpha khơng tính được. Do đó, ta khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.6. Cronbach’s Alpha của thang đo Yêu cầu về cơng nghệ
Thang đo u cầu về cơng nghệ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,716. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến
nên khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.7. Cronbach’s Alpha của thang đo Rủi ro vận hành
Thang đo Rủi ro vận hành có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,868. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến nên khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.8. Cronbach’s Alpha của thang đo Rủi ro tài chính
Thang đo Rủi ro tài chính có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,701. Hệ số này cho
thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến nên khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.9. Cronbach’s Alpha của thang đo Rủi ro bảo mật
Thang đo Rủi ro bảo mật có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,844. Hệ số này cho
thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến nên khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.10. Cronbach’s Alpha của thang đo Giá dịch vụ
Thang đo Giá dịch vụ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,869. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng
(Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến nên không xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.2.11. Cronbach’s Alpha của thang đo Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT
Thang đo Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,763. Hệ số này cho thấy thang đo này có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0,6. Các hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên các biến này đều phù hợp. Tương tự như trên, thang đo này cũng chỉ có hai biến nên khơng xét đến hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted).
2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá – EFA
Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal components với phép xoay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50%, với điều kiện là chỉ số KMO >= 0,5. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố thích hợp.
Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Khi các biến có tương quan với nhau trong tổng thể thì việc áp dụng phương pháp phân tích nhân tố mới phù hợp.
Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho chúng ta kết quả tất cả các thành phần và các biến trong mơ hình đạt độ tin cậy để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố EFA.
2.3.3.1. Kết quả EFA của thang đo các thành phần ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vu NHĐT dụng dịch vu NHĐT
Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo các thành phần ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ NHĐT thể hiện ở phụ lục 4. Sau khi phân tích EFA, có 6 nhân tố được trích tại giá trị eigenvalue nhỏ nhất là 1,259 và phương sai trích là 80,92%. Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu (>=50%). Và KMO bằng 0,856 nên điều kiện về chỉ số KMO là thích hợp. Giả thuyết Ho của kiểm định Bartlett cũng bị bác bỏ do sig < 0,05, nghĩa là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Do đó việc áp dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Bảng 2.8: Kết quả EFA của thang đo các thành phần ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vu NHĐT
Component
1 2 3 4 5 6
V8PU2 - sử dụng dịch vụ NHĐT giúp tiết kiệm
chi phí đi lại .930
V2ATT2 - Sử dụng Dịch vụ NHĐT là một giải
pháp tốt .903
V7PU1 - sử dụng dịch vụ NHĐT giúp tiết kiệm
thời gian .896
V1ATT1 - Dịch vụ NHĐT là một ý tưởng tốt .859 V9PU3 - sử dụng dịch vụ NHĐT giúp đạt hiệu
quả trong quản lý tài chính .852 V3ATT3 - Tơi thích sử dụng hình thức NHĐT .838 V21SR1 - Rủi ro khi cung cấp thông tin cá
nhân .885
V18PR2 - Phần mềm của dịch vụ NHĐT xử lý
V17PR1 - Dịch vụ NHĐT không hoạt động tốt
do lỗi máy chủ hoặc đường truyền .861 V22SR2 - Rủi ro người khác có thể truy cập
tài khoản .817
V20FR2 - Rủi ro khơng thể địi lại tiền từ các
ngân hàng khi có lỗi xảy ra .801
V19FR1 - Rủi ro do lỗi bất cẩn khi sử dụng
dịch vụ NHĐT .730
V6PEOU3 - Dịch vụ NHĐT rất nhanh và dễ sử
dụng .880
V14PBC2 - Việc sử dụng dịch vụ NHĐT hoàn
toàn trong tầm kiểm sốt của tơi .869
V4PEOU1 - Việc học cách sử dụng dịch vụ
NHĐT là dễ dàng .855
V5PEOU2 - Việc thực hiện các thao tác của
dịch vụ NHĐT khơng q khó khăn, phức tạp .826 V13PBC1 - Tơi có thể sử dụng dịch vụ NHĐT
cho các giao dịch ngân hàng của tôi .783 V11SN2 - Bạn bè,đồng nghiệp khuyên tôi nên
sử dụng dịch vụ NHĐT .889
V12SN3 - Những người liên quan khác
khuyên tôi nên sử dụng dịch vụ NHĐT .846
V10SN1 - Người thân của tôi khuyên tôi nên
sử dụng dịch vụ NHĐT .846
V24PRI2 - Giá dịch vụ NHĐT hiện nay là khá
thấp .877
V23PRI1 - Giá dịch vụ NHĐT hiện nay là phù
hợp .866
V16TECH2 - Dịch vụ NHĐT yêu cầu về cài đặt
phần mềm không quá phức tạp .885
V15TECH1 - Dịch vụ NHĐT yêu cầu về phần
cứng máy tính khơng cao .806
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.
Với kết quả phân tích nhân tố như trên thì các thành phần ảnh hưởng đến Ý định
sử dụng dịch vụ NHĐT được rút gọn lại cịn 6 thành phần. Vì vậy, ta phải tính tốn lại
hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo mới này. Phụ lục 3 thể hiện kết quả như sau:
i. Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố 1
Thang đo này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,959 (> 0,6), các hệ số tương quan