f. Chứa hàm lượng công nghệ thông tin cao
2.2. Tình hình phát triển dịch vụ phi tín dụng KHCN tại BIDV
2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng KHCN của các ngân hàng ở VN
tại Việt Nam
Phát triển dịch vụ phi tín dụng là cách thức có hiệu quả nhất để thay đổi cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng kinh doanh theo cách thức cổ điển, doanh thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng, thu dịch vụ chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Với điều kiện thị trường ngày càng phức tạp, hoạt động tín dụng có q nhiều rủi ro nên nếu chỉ dựa vào nguồn thu từ tín dụng sẽ rất bấp bênh.
Chính vì vậy các NHTM Việt Nam đẩy nhanh phát triển dịch vụ phi tín dụng để gia tăng nguồn thu dịch vụ trong cơ cấu thu nhập của mình. Một trong các nội
thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 là: Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng.
Trong thời gian qua, các NHTM Việt Nam đã nhận thức được vai trị của dịch vụ phi tín dụng mang lại nguồn thu ổn định, an toàn hơn cho các NHTM mặc dù các NHTM phải cạnh tranh gay gắt trong môi trường khốc liệt như hiện nay.Các NHTM Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc tăng cường tiềm lực tài chính, kênh phân phối hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ phi tín dụng. Chất lượng dịch vụ phi tín dụng từng bước được cải thiện và nâng cao dựa trên nền tảng công nghệ hiện đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của khách hàng và đặc biệt lợi nhuận từ dịch vụ phi tín dụng tăng liên tục qua các năm, cụ thể: lợi nhuận từ dịch vụ phi tín dụng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng trong điều kiện các hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, các hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khốn gặp nhiều khó khăn trong thời điểm hiện nay.
Thêm vào đó, các NHTM VN không ngừng tăng cường sức mạnh nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm dịch vụ và quan tâm cơng tác chăm sóc khách hàng. Các NHTM VN quan tâm nâng cao sức mạnh nguồn nhân lực thơng qua các chính sách tuyển dụng, chính sách thu nhập, chính sách đào tạo và bổ nhiệm hợp lý. Các NHTM VN không ngừng cải thiện thu nhập của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần.
Ngồi ra, các NHTM Việt Nam có hệ thống mạng lưới rộng khắp, am hiểu thị trường nội địa và đội ngũ khách hàng khá đông đảo. Các NHTM Việt Nam nhận được sự quan tâm và bảo hộ đặc biệt từ phía Chính phủ và NHNN. Khi thực hiện cam kết mở cửa thị trường tài chính, Nhà nước ln có những bước đi thận trọng tạo điều kiện tối đa cho các NHTM Việt Nam.
Chính trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt này, BIDV ngày càng phải chú ý đến việc phát triển dịch vụ phi tín dụng để giữ vững và phát triển thị phần, tối đa hóa lợi nhuận, và tối thiểu hóa rủi ro.
Bảng 2.7: Tỷ trọng lãi thuần dịch vụ phi tín dụng/Tổng thu nhập hoạt động các NHTM VN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012
Lãi thuần từ dịch vụ phi tín dụng 11.743 14.202 12.707 13.751 Tổng thu nhập hoạt động 79.373 111.535 151.244 155.868
Tỷ trọng lãi thuần từ dịch vụ phi tín dụng/Tổng thu nhập hoạt động
14,8% 12,7% 8,4% 8,82%
Nguồn: Đào Lê Kiều Oanh, Phạm Anh Thủy, 2012. Vai trị phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các NHTM VN.
2.2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng KHCN ở BIDV 2.2.3.1 Kết quả hoạt động dịch vụ chung
- Thu nhập ròng: Mặc dù thu rịng của tồn hệ thống từ năm 2006 đến
nay có sự tăng trưởng về số tuyệt đối với thu ròng năm sau cao hơn năm trước nhưng điều đáng nói là tỷ trọng, mức đóng góp của thu dịch vụ phi tín dụng rịng so với tổng thu và so với thu từ hoạt động tín dụng vẫn ở mức rất thấp. Xét về khía cạnh cung cấp sản phẩm thì thương hiệu BIDV hiện vẫn cịn rất mờ nhạt trên thị trường, chưa có những sản phẩm dịch vụ mang ấn tượng riêng của BIDV. Trong đó thu dịch vụ phi tín dụng KHCN chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn.
Đơn vị: Tỷ đồng 1,400 1,777 2,157 2,136 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2009 2010 2011 2012
Hình 2.8: Thu nhập rịng từ dịch vụ phi tín dụng của BIDV năm 2009-2012
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV năm 2009- 2012
Bảng 2.9: Thu dịch vụ phi tín dụng KHCN Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng thu DV phi tín dụng KHCN 190 214 258 268 Tỷ lệ thu DV phi tín dụng KHCN/ Tổng thu DV phi tín dụng 9% 10% 12% 16%
Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ 2009-2012 BIDV
- Tăng trưởng nền khách hàng cá nhân = (Số lượng KH tăng thêm/Số lượng KH năm trước) *100%
Giai đoạn năm 2009 – 2012, quy mô khách hàng cá nhân tại BIDV tăng dần đều qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân 23,4%/năm. Năm 2012, số lượng khách hàng cá nhân đã tăng thêm hơn 1,0 triệu khách hàng so với 2011, đạt 4,7 triệu khách hàng, bình quân 1 tháng toàn hệ thống tăng thêm 85.400 khách hàng, bình quân 1 điểm giao dịch trong 1 tháng của BIDV có 128 khách hàng cá nhân mới mở tài khoản.
Theo thống kê, ước tính hết tháng 12/2012, Việt Nam có khoảng 20% người dân mở tài khoản tại Ngân hàng (khoảng hơn 18 triệu người). Như vậy, số khách hàng cá nhân mở tài khoản tại BIDV chiếm khoảng 19% thị phần và chiếm 3,7% dân số Việt Nam (Nguồn: Vn economy). Năm chi nhánh có số lượng KHCN lớn nhất hệ thống là: Đơng Sài Gịn (113.800 KH), Gia Lai (94.700 KH), Cầu Giấy (93.500 KH), Nam Bình Dương (88.900 KH), Quảng Ninh (84.300KH).
Đơn vị: người
Hình 2.10: Khách hàng cá nhân tại BIDV giai đoạn 2009 – 2012
Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo thường niên, Tạp chí Đầu tư- Phát triển BIDV qua các năm
2.2.3.2 Kết quả hoạt động cụ thể:
Hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV xuất hiện từ năm 1992 với những sản phẩm dịch vụ đơn giản như gửi tiền tiết kiệm, chuyển tiền cá nhân, và đầu tư máy ATM đầu tiên vào năm 1998... Tuy nhiên, cho đến năm 2008, dịch vụ phi tín dụng KH cá nhân vẫn được coi là một nghiệp vụ riêng lẻ và chưa được chú trọng. Đến năm 2009, hoạt động ngân hàng bán lẻ của BIDV mới được quan tâm triển khai một cách bài bản, đồng bộ và trở thành chiến lược phát triển dài hạn trong hoạt động của tồn hệ thống. Từ đó, dịch vụ phi tín dụng khách hàng cá nhân mới được chú trọng phát triển và nằm trong những mục tiêu trọng yếu mà BIDV hướng tới trong tương lai.
a. Theo dòng sản phẩm:
Tỷ lệ thu rịng từ DV phi tín dụng KHCN (bằng Thu rịng từ DV phi tín dụng KHCN/Tổng thu dịch vụ *100% ) tăng đều qua các năm, năm 2012 đạt 16%
Bảng 2.11: Thu dịch vụ phi tín dụng KHCN theo các dịng sản phẩm
Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng thu DV phi tín dụng KHCN 190 214 258 268 Dịch vụ phi tín dụng 158 170,5 187 167,2 Dịch vụ thanh toán 117 120 124 79 Dịch vụ ngân quỹ 6,5 7,75 6,1 6,3 Dịch vụ WU 11,5 12,9 18,35 19,3 Dịch vụ BSMS 19 23,3 33,8 56,3
Phí hoa hồng bảo hiểm 4 3,08 5,16 6,3
Thu thuần Dịch vụ thẻ 32 43,6 71 101
Tỷ lệ thu DV phi tín dụng KHCN/
Tổng thu DV phi tín dụng 9% 10% 12% 16%
* DV thanh tốn tính theo tỷ lệ giữa khối bán lẻ và bán bn (năm 2009, 2010, 2011 tính
theo tỷ lệ 25-75, năm 2012 tính theo tỷ lệ 15-85)
* Thu thuần dịch vụ thẻ: chỉ bao gồm Thu phí rịng dịch vụ thẻ, chưa bao gồm Thu rịng từ Lãi thẻ
tín dụng và phí phạt chậm thanh tốn (29 tỷđ)
Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ 2009-2012 BIDV
Trong cơ cấu thu dịch vụ phi tín dụng KHCN, thu dịch vụ thẻ, dich vụ thanh toán và dịch vụ BSMS là 3 sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 88% tổng thu dịch vụ phi tín dụng) (Biểu đồ 2.12). Các sản phẩm WU, ngân quỹ, bảo hiểm vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu dịch vụ phi tín dụng.
44% 1% 4% 8% 7% 36% Thanh tốn Ngân quỹ Western Union BSMS Hoa hồng bảo hiểm Thẻ
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu thu dịch vụ phi tín dụng KHCN năm 2012 BIDV Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ 2009-2012 BIDV
* Dịch vụ thẻ ghi nợ:
Số lượng thẻ phát hành: Thẻ ATM được giới thiệu đến khách hàng từ năm
2002, cho đến nay đã đạt được những bước tiến đáng kể. Hoạt động phát hành thẻ ghi nợ nội địa giai đoạn 2010-2012 duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân 22,5%/năm, thấp hơn giai đoạn 2008-2010 (24%). Đến cuối năm 2012, BIDV đã phát hành trên 3,53 triệu thẻ ghi nợ nội địa, đứng thứ 5 trên thị trường về thị phần thẻ. (sau Vietinbank, Agribank, Vietcombank, Đơng Á) (Hình 2.13). Hiện BIDV có hai dịng thẻ ghi nợ: Thẻ ghi nợ nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế. Thẻ ghi nợ nội địa gồm 5 loại thẻ (Harmony, Etrans, Moving, BIDV Lingo, Thẻ liên kết sinh viên). Thẻ ghi nợ quốc tế hiện chỉ có thẻ Mastercard BIDV Ready. Ngồi chức năng cơ bản là rút tiền tại các máy thuộc hệ thống Banknet, Smartlink, VNBC, chuyển tiền, vấn tin, in sao kê rút gọn, cịn có các dịch vụ gia tăng khác như: thanh toán vé máy bay, nạp card điện thoại, gửi tiết kiệm…
Đơn vị: Triệu thẻ
Hình 2.13: Số lượng thẻ ghi nợ một số ngân hàng tính đến 31/12/ 2012
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên các ngân hàng và Hiệp hội thẻ năm 2012
Lợi nhuần ròng từ dịch vụ thẻ ghi nợ năm 2012 đạt 101 tỷ, tăng trưởng 43%
so với 2011. Cơ cấu phí thu trong dịch vụ thẻ có sự chuyển đổi theo hướng thu phí thanh toán qua POS, thanh toán qua ATM tăng mạnh tỷ trọng trong tổng thu, thể hiện bước cải thiện đáng kể trong việc sử dụng thẻ của khách hàng BIDV. Năm 2012, doanh số thanh toán qua POS đạt 1.208 tỷ, doanh số sử dụng thẻ AT M đạt1.462 tỷ.
Đơn vị: Tỷ đồng 35 44 71 101 0 20 40 60 80 100 120 2009 2010 2011 2012
Hình 2.14: Lãi rịng từ dịch vụ thẻ năm 2009-2012 của BIDV
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009- 2012 BIDV
Tổng doanh số thẻ ghi nợ năm 2012 đạt 84.700 tỷ đồng. Doanh số thẻ ghi
nợ giai đoạn 2009-2012 đạt mức tăng trưởng bình quân 27%, thể hiện một sự suy giảm đáng kể so với mức tăng trưởng bình quân 46% của giai đoạn 2007-2009.
Thu phí thẻ ghi nợ nội địa năm 2012 đạt 62,8 tỷ đồng (chưa bao gồm thu
phí in hóa đơn), gấp hai lần so với năm 2009. Tăng trưởng thu phí bình qn (bằng số phí thu tăng thêm / thu phí năm trước *100%) giai đoạn 2009-2012 đạt 45%, cao hơn so với mức tăng trưởng bình quân 35% của giai đoạn 2007-2009 do BIDV đã đa dạng hóa các nguồn thu thẻ ghi nợ như thu phí thường niên, thu phí chuyển khoản.
Bảng 2.15. Kết quả hoạt động thẻ ghi nợ nội địa BIDV
Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 %Tăng trưởng SL thẻ ghi nợ lũy kế (thẻ) 1.986.534 2.337.564 2.891.087 3.535.661 22,5% Doanh số thẻ nợ (tỷ đồng) 45.132 51.984 65.911 84.718 27% Thu phí thẻ ghi nợ (tỷ đồng)* 29,8 30,3 51,4 62,8 45,5%
(*) Số liệu thu phí thẻ ghi nợ năm 2012 chưa bao gồm thu phí in hóa đơn Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ 2009-2012 BIDV
* Dịch vụ thanh toán:
Hoạt động thanh toán là một trong những hoạt động dịch vụ chính của BIDV, đứng đầu về tỷ lệ thu phí dịch vụ phi tín dụng. Đến 31/12/2012 tính cả bán lẻ và bán bn đạt 787 tỷ, giảm 10% so với năm 2011(Hình 2.16). Mức giảm sút thu phí dịch vụ thanh tốn chủ yếu là từ dịch vụ thanh toán truyền thống (chuyển tiền)- sản phẩm chủ chốt của dịng thanh tốn (chiếm tỷ trọng 88%), các sản phẩm thanh toán đặc thù khác (thanh toán song phương, đa phương, thanh toán lương, thu hộ, điều chuyển vốn tự động…) đóng góp cịn thấp trong tổng dịch vụ thanh tốn. Trong đó, thu phí dịch vụ thanh tốn khách hàng cá nhân cũng có sự sụt giảm chỉ đạt 79 tỷ đồng. (Hình 2.17) Đơn vị: Tỷ đồng 685 731 873 787 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2009 2010 2011 2012
Hình 2.16: Lợi nhuận rịng từ thu phí dịch vụ thanh tốn của BIDV năm 2009-2012
Đơn vị: tỷ đồng 95 120 124 79 0 20 40 60 80 100 120 140 2009 2010 2011 2012
Hình 2.17: Thu phí dịch vụ thanh toán khách hàng cá nhân năm 2009-2012
Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ 2009-2012 BIDV
Hoạt động thanh toán trong nước: từ năm 2005 BIDV đã hoàn thành giai
đoạn một việc triển khai dự án hiện đại hóa do Worldbank tài trợ đến tất cả chi nhánh trên toàn hệ thống. Đây là nền tảng quan trọng để hoạt động thanh toán trong nước khởi sắc, đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch, tạo khả năng phát triển các dịch vụ mới. Các giao dịch chuyển tiền được thực hiện trực tuyến và những giao dịch liên ngân hàng cũng được thực hiện nhanh chóng trong ngày. Hoạt động thanh toán trong nước được thực hiện thơng qua các kênh thanh tốn điện tử như: Thanh toán điện tử liên ngân hàng (Citad), Thanh toán đa phương, Thanh toán Homebanking, Thanh tốn qua chương trình nối mạng với Vietcombank (Vietcombank Money), thanh tốn trực tuyến chứng khốn…Nhìn chung hoạt động thanh toán trong nước từ năm 2006 đến nay tương đối ổn định, tốc độ thanh toán, chuyển tiền nhanh, an tồn, chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán trong nước của khách hàng và nền kinh tế.
Hoạt động chuyển tiền quốc tế: Hầu hết các chi nhánh của BIDV đều có
khả năng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế trực tiếp ra nước ngoài cho khách hàng thông qua hệ thống SWIFT. Tuy vậy, đây vẫn chưa phải là thế mạnh của
BIDV, tính đến 31/12/2012, thu rịng từ dịch vụ chuyển tiền quốc tế của KHCN chỉ đạt khoảng 8% trên thu dịch vụ thanh toán khách hàng cá nhân.
* Dịch vụ ngân quỹ
Tính đến 31/12/2012, thu từ dịch vụ ngân quỹ KHCN đạt 6,3 tỷ đồng chiếm 1% tổng thu dịch vụ phi tín dụng KHCN (Biểu đồ 2.12) . Hiện nay, thu dịch vụ ngân quỹ của BIDV bao gồm thu phí kiểm đếm ngồi trụ sở ngân hàng, giữ hộ tiền khách hàng qua đêm, kiểm định tiền thật, tiền giả, thu phí đổi tiền khơng đủ tiêu chuẩn lưu thơng, thu phí trả tiền mặt kiều hối, thu từ dịch vụ bảo quản tài sản,… Dịch vụ ngân quỹ còn chưa nhiều sản phẩm nên nguồn thu còn hạn chế. Mặt khác, tại BIDV, do đặc thù dịch vụ ngân quỹ còn hỗ trợ nhiều hoạt động khác như huy động vốn, tín dụng, thanh tốn… nên các chi nhánh thường có chính sách miễn giảm phí dịch vụ ngân quỹ nhằm phục vụ mục tiêu huy động vốn và thu hồi nợ… Do vậy, thu từ dịch vụ ngân quỹ thường không đạt được kế hoạch đề ra và chưa khai thác hết hiệu quả của hoạt động ngân quỹ.
* Dịch vụ BSMS
Là dịch vụ gửi, nhận tin nhắn tự động đến số điện thoại di động khách hàng đăng ký. Ngồi những thơng tin liên quan đến biến động số dư tài khoản của khách hàng, khách hàng cịn được nhận cá thơng tin liên quan đến tỷ giá, lãi suất, quảng cáo, chương trình khuyến mãi của BIDV…
Trong giai đoạn 2009-2012, số lượng khách hàng BSMS tăng gấp 4 lần, thu phí tăng 3,7 lần. Đến hết năm 2012, số lượng khách hàng đã tăng lên trên 1,04 triệu khách hàng, thu phí đạt 56,3 tỷ đồng. Chương trình BSMS được nâng cấp với nhiều tính năng tiện ích cho khách hàng.(Hình 2.18)
Đơn vị: Thu ròng (tỷ đồng), Khách hàng(người) 17.7 244 23 437 34 722 56.3 1040 0 200 400 600 800 1000 1200 2009 2010 2011 2012 Thu rịng Khách hàng
Hình 2.18: Tình hình phát triển dịch vụ BSMS của BIDV năm 2009-2012