Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất, lãnh đạo nghiệp vụ và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 84 - 118)

2..1.1.2 .2 Lãnh đạo nghiệp vụ

5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế đầu tiên là về mặt thời gian và chi phí. Đề tài này chỉ thực hiện trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh với phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

Thứ hai, đề tài là một nghiên cứu định lượng đơn thuần, nó chỉ ra mức độ tác động của các lãnh đạo đến mức độ gắn kết công việc của người lao động chứ chưa đưa ra những giải pháp cụ thể và chi tiết, những nhà quản trị sẽ giải quyết vấn đề này dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn và hoàn cảnh thực tế. Cuối cùng là nghiên cứu chỉ xem xét tác động của lãnh đạo nghiệp vụ và lãnh đạo nghiệp vụ và lãnh đạo mới về chất đến sự gắn kết công việc của người lao động. Tuy nhiên còn rất nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự gắn kết công việc của người lao động như là các loại lãnh đạo khác, đặc tính cơng việc, chế độ lương thưởng, nhận thức về sự cơng bằng trong tổ chức, sức khỏe, tình trạng hôn nhân của nhân viên,….Đây cũng là hướng mở ra cho những nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, NXB Thống Kê

Nguyễn Hữu Lam (2007), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Hồng Đức.

Nguyễn Khắc Duy (2006), Đo lường mức độ hài lòng của các học viên cao học đối

với chất lượng giảng dạy, Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Đại học mở K1.

Tài liệu tiếng Anh

Arnold B.Bakker & Michael P. Leiter (2010), Work Engagement: A handbook of

essential theory and research, page 1-10

Bass, B.M & Avolio (1992), Multifactor Leadership Questionnaire – Form 6S [http://www.webPages.uidaho.edu/tthorste/MultifactorLeadershipQuestionnair e.pdf], Aug 25,2007.

Bass, B.M & Avolio, B.J (1994), Improving organisational effectiveness, through

transformational leadership. London: Sage.

Bass, B.M (1985), Leadership and performance beyond expection. Newyork: Free Press.

Bass, B. M. (1997), The Ethics of Transformational Leadership, Transformational

Leadership, Academy of Leadership Press, University of Mary Land’s website

[http://www.academy.umd.edu/publications/klspdocs/bbasa_p1.htm], Aug 25,2007. Bass, B.M & Avolio, B.J (1997), Full range leadership development: Manual for

the multifactor leadership questionnaire.. Palo Alto CA: Mind Garden.

Bass, B.M & Avolio, B.J (1999), Training full range leadership. Palo Alto CA: Mind Garden.

Bass B.M (1999), Two decades of research and development in transformational leadership, European Journal of work and Organizational Psychology, Page

Bakker, A & Schaufeli, W.B. (2002), Job demands, job resources and their

relationship with burnout and engagement: A multi-sample study on the COBE- model. Utrecht University, Psychology and Health.

Bakker, A & Schaufeli, W.B. (2003), Utrecht Work engagement scale, Utrecht University, Psychology and Health

Bakker,A..B., Demerouti,E. & Schaufeli, W.B. (2005), The crossover of burnout

and work engagement, among working couples, Human Relations, Page 661 -

689

Basikin (2007), Vigor, deddication, absorption: Work engagement among

secondary school English teachers in Indonesia, AARE Conference

Freemantle, Perth, Western Autralia.

Bakker, A.B., Demerouti, E. Hakannen, J.J & Xanthopoulou, D. (2007a), Job

resources boost work engagement particularly when job demands are high, Journal of Educational Psychology, 99 (2), 274 - 284

Bakker, A.B., Hakannen, J.J & Xanthopoulou, D. (2007b), Job resources boost

work engagement particularly when job demands are high, Journal of Educational Psychology, 99 (2), 274 - 284

Bakker, A.B., Demerouti, E. (2008), Towards a model of work engagement. Career

Development International, 13(3), 209-223

Bakker, A..B.,Schaufeli,W.B., Leiter, M.P.,&Taris, T.W.(2008). Work engagement:

An emerging concept in occupational health psychology. Work & Stress, 22,

187-200.

Britt,T.W., Adler, A.B.& Bartone, P.T. (2001), Deriving benefits from stressful

events: The role of engagement in meaningful work and hardiness, Journal of Occupational Health Psychology, 6(1), 53-63.

Britt, T.W and et a, (2005), Self engagement, stressors and health: A logitudinal

study, Personality and Social Psychology Bulletin, 31, 1475-1486

Brown, S.P (1996). A meta-analysis and review of organisational research on job involvement. Psychological Bulletin, 120(2), 235-255

Bryman, A. & Cramer, D. (1997), Quantitative data analysis with SPSS for

Windows: A guide for social scientists. London: Harper & Row

Burns, J.M (1978), Leadership, New York : Harper & Row

Bennis, W (1959), Leadership theory and administrative behavior, Administrative science Quartery, 4.

Boyatzis, R.E. (1982), The competent Manager: A model for Effective performance, NewYork: John Wiley

Campell, D.P, (1991), Manual for the Campell leadership index, National computer systems, Minneapolis

Coger, J.A. & Benjamin,B. (1999), Building leaders, San Francisco: Jossey-Bass

Cuddy, M.C.(1997), Leadership: contemporary Developments

[www.brnt.hcmut.edu.vn/OB8/ppt/PPT12.PPT] Agu 25, 2007

Digman, J.M (1990), Personality structure: Emergence of the five – factor model, In Annual review of psychology, Palo Alto, CA

Drezv (1997), Organizational behavior

[www.sbe.edu/cwalck/ba3700/Ch17Leadership.ppt] Aug 25, 2007

Douglas R.May, Richard L.Gilson & Lynn M.Harter (2004), “ The Psychological

condition of meaningfullness, safety and availability and engagement of the human spirit at work”, Journal of occupational and organizational psychology, page 11 - 37

Demerouti, E., Bakker, A.B., Nachreiner, F. & Schaufeli, W.B (2001), The job

demands – resources model of burnout, Journal of Applied Psychology, 86,

trang 499 – 512

De Vires, R. (1998-1999), Dynamic leadership and command concepts for Africa:

The future. African Armed Forces, Part 2

Den Hartog, D. N., & Koopman, P. L. (2002). Leadership in organizations. In N. Anderson, D. S. Ones, H. K. Sinangil, & C. Viswesvaran (Eds.), Handbook of

industrial, work and organizational psychology, Volume 2: Organizational psychology (166-187). Thousand Oaks, CA: Sage Publications, Inc.

Dusan,M.(2000). Theories of Organizational Leadership

[http://www.komunikacija.org.yu/komunikacija/casopisi/sociologija/XLII-

3/doo2/show_html?Stdlang=gb], Aug 25, 2007

Evie M.Muilenburg – Trevino (2009), A psychometric study of work engagement in

an American sample.

French,J. & Raven, B.H. (1959), The bases of Social power, Leaders and

managers: International perspectives on managerial behavior and leadership,

NewYork: Pergamon.

Feilder, F.E. (1964), A contingency model of leadership effective. In L. Berknowitz,

Advances in experimental Social psychology, NewYork: Academic Press.

Feilder, F.E. (1986), The contribution of cognitive resources of leadership

performance. In L. Berknowitz, Advances in experimental Social psychology,

NewYork: Academic Press.

Gerbing & Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scal Development Incorporing Unidimensionality and Its Assassments”, Journal of Marketing

Research, Vol.25, Page 186-192.

Gonzalez – Reoma, V., Schaufeli, W.B., Bakker, A. & Lioret, S. (2006). Burnout

and engagement: independent factors or opposite poles? Journal of Vocational

Behaviour, 68

Hakanen, J.J , and et al (2008), Positive gain sprials at work: From job resources to work engagement, personal intiative and work-unit innovativeness. Journal of

Vocational Behaviour, 73, 78-91

Hair, J.S (1998), Multivariate data analysis, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall Hallberg, U.E, & Schaufeli , W.B (2006) , “Same same” but different? Can work

engagement be discriminated from job involvement and organisational commitment? European Psychologist, 11

Harter,J.K., Schmidt, F.L. & Hayes, T.L ( 2002), Business unit-level relationship

between employee satisfaction employee engagement and business outcome: A metal-Analysis, Journal of Applied Psychology, 87, 268-279

Hempill, J.K and Cons A.E (1957), Development of the leader behavior description

questionaire, Columbus, Ohio: Bureau of Business Research.

House, R.J and et al,. (1999), Charismatic and nocharismatic leaders: differences

in behavior and effectiveness. San Francisco: Jossey Bass.

Hogan, R. và Curphy, G.J (1994), What we know about leadership effectiveness and

personality. American Psychologist, 49.

Hersey, P. , Blanchard, K.H và Jonhson, D.E. (2007), Management of

organizational behavior: Leading human resource, Prentice Hall

Jackson, L.T.B., Rothmann, S. & Van de Vijiver, F.J.R. (2006), A model of work-

related well-being for educators in South Africa, Stress and Health, 22, 263-

274

Janda, K.F (1960), Towards the explication of the concept of the leadership in terms

of the concept of power. Human Relations, 13

James Edward Didley (2009), The relationship between the Transformational

leadership style of Officers and the levels of their Follwer’s work engaggement in the south of African Army, Master of Art s in the subject Industrial and

Organizational Psychology at University of South Africa.

Kahn, W.A (1990), Psychological conditions of personal engagement and

disengagement at work, Academy of Management Journal, trang 692 – 724

Kahn, W.A (1992), To be full there: Psychological presence at work, Human

Relations, tr. 321 – 350.

Katz, D. and Kahn, R.l, (1978) , The social psychology of organizations. NewYork: Wiley

Kouzes, J.M & Posner, B.Z (1998) , The Leadership challenge. Ssan Francisco: Jossey – Bass

Leiter, M.P & Maslach, C. (1998) , The impact of interpersonal environment on

burnout and organizational commitment. Journal of Organizational Behavior,

Leiter, M.P (2001), Schaufeli, W.B & Maslach, C. (2001) , Job burnout. Annual

review of psychology, 52, Tr. 397-422

Leiter, M.P & Maslach, C. (2008) , Early predictors of job burnout and

engagement. Journal of Applid Psychology, 93(3), 498-512

Lewin, K. Lippit, & White R.K (1939), “Patterns of aggressive behavior in

experimentally created social climates”, Journal of Social Psychology,10, Page 271-301.

Liorens,S., Salanova,M., Bakker, A. & Shaufeli, W.B. (2007). Does positive gain

spiral of resources, efficacy beliefs and engagement exist? Computers in Human Behavior, 23, 825-841

May, D.R, Gilson, R.L & Harter, L.M. (2004), The psychological conditions of meaningfulness, safety and availability and the engagement of the human spirit at work, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 77(1),

11-37

Maslach, C. & Leiter, M.P (1997) , The truth about burnout. Ssan Francisco: Jossey – Bass.

Maslach, C., and et al,. Job burnout, Annual Review of Psychology, 52, 397-422 MC Cuddy (1997), Leadership: contemporary development

[www.brnt.hcmut.edu.vn/OB8/ppt/PPT12.PPT], August, 25, 2007

Miller, M.(2007), Transformational leadership and mutuality. Transformation, 24

(3) & (4), 180 - 192

Mostert, K. and Rothmann, S.(2006), Work – related well-being in the South African Police Service. Journal of criminal Justice 34, 479-491

Rauch, C.F and Behling, o. (1984), Functionalism: basis for alternate approach to

the study of leadership. NewYork: Pergamon Press.

Richards, D., and Engle, S. (1986), After the vision: suggestions to corporate

visionaires and vision champions. Alexandria: Miles River Press.

Robbins, S.P (2001), Organizational Behaviour, 9th , Engelwood cliffs, NJ Prentice – Hall.

Rothmann, S., (2003), Burnout and engagement: A south African perspective. SA Journal of Industrial Psychology, 29

Rothmann, S., Steyn, L.J & Mostert, K. (2005), Job stress, sense of cohorence and

work wellness in an electricity supply organisation.

Roberts,D.R & Davenport,T.O. (2002). Job Engagement: Why it’s so important and how to improve it. Employment Relationa Today, 29(3), 21-29

Saar Langelaan, Arnorld Bakker, Lorenz .J.P. Van Doornen & Wilmar B. Schaufeli (2006), Burnout and Work engagement: do individual differens make a difference, page 521 – 532

Saks, A.M. (2006), Antecedents and consequences of employee engagement,

Journal of Managerial Psychology, 21(7), 600-619

Schaufeli, W.B., Martinez, I.M., Pinto, A.M., Salanova, M. & Bakker, A.B.(2002a). Burnout and engagement in university students. Journal of cross-cultural

Psychology, 33(5), 461-481

Schaufeli, W.B., and et al..(2002b). The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach. Journal of Happiness

Studies, 3, 71-92.

Schaufeli, W.B., and et al..(2006). The measurement of work engagement with a short questionnaire. Educational and Psychological Measurement, 66(4), 701- 716

Shamir, B., and et al..(1993), The motivational effects of charismatic leadership: A

self -conepts based theor, Organization science, 4, 577-594

Sonnantag,S. (2003). Recovery, work engagement and proactive behaviour: A new look at the interface between nonwork and work. Journal of Applied

Psychology, 88(3), 518-528

Stogdill, R.M (1974), Handbook of Leadership , NewYork: Free Press

Tannenbauum, R., Weschler, I and F.Massarik, (1961), Leadership and

Tichy, N.M and Devanna, M.A,(1986), Transformational leader. NewYork:John Wiley.

Towers Perrin (2008), Employee engagement underpins business tranformation. Stamford, CT: Author

[www.towersperrin.com/tp/getbecatchedoc?country=gbr &webc=GBR/2008/200807/TB_ISR_July08.dpf], Mar 1, 2009

Walumbwa, F.O., Wang,P., Lawler, J.J & Shi, K. (2004), The role of collective

efficacy in the relations between transformational leadership and work outcomes. Journal of Occupational and Organizational Psychology, 77, 515-

530

Wah, L. (1999), “Behind the buzz”, Manegement review, 17-26

Vroom, V.H & Yetton, P.W (1973), Leadership and decision- marking, Pittsburg: University of Pittsburg Press.

Wilmar B.Schaufeli, Arnorld B.Bakker & Marisa Salanova (2006),“The

measurement of work engagement with a short questionaire”, Educational & Psynchological Measurement, 701 – 716

Wong, DF. & Tay,A. (2010). Tunover intention and job hopping behaviour of

music teacher in Malaysia. Afr.J.Bus. Manage. , 425-434

Yukl, G.A (1989), Managerial leadership: a review of theory and reseach to

organizational effectiveness, American Sociological Review

Yukl, G.A (1992), Leadership in Organizations, Engle – Wood Cliffes. NJ: PrenticeHall

PHỤ LỤC 1

Dàn bài thảo luận sơ bộ

Xinh chào Anh/chị………..

Tôi tên là Trần Thị Mỹ Xuân, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học kinh tế Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm luận văn tốt nghiệp đề tài “Quan hệ lãnh đạo mới về chất, lãnh đạo nghiệp vụ và sự gắn kết công việc của người lao động”. Mong Anh/ chị …….. dành chút thời gian thảo luận với tôi vấn đề này.

Nội dung thảo luận:

1. Anh/chị nghĩ như thế nào về người lãnh đạo của mình? Gợi ý thuộc loại lãnh đạo mới về chất hay lãnh đạo nghiệp vụ theo thang đo MLQ của Bass.

2. Anh/chị nghĩ rằng mình có gắn kết cơng việc hay khơng? Gợi ý sự gắn kết công việc theo thang đo UWES của Schaufeli và Bakker.

3. Theo Anh/chị thì phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo có ảnh hưởng đến sự gắn kết công việc của Anh/chị hay không và ảnh hưởng như thế nào? (Gợi ý Anh/chị có nỗ lực trong cơng viêc khơng, có cống hiến và có dấn thân trong công việc không?)

Kết thúc

Cuộc trao đổi chúng ta dừng lại tại đây, xin chân thành cảm ơn Anh/chị đã dành thời gian thảo luận với tôi.

PHỤ LỤC 2 - CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO MLQ PCLĐ Biến tiềm ẩn Biến quan sát biến P H ONG CÁCH LÃNH ĐẠ O M I V CH T Truyền cảm

hứng (im) Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu im1 Đưa ra các hình ảnh lơi cuốn về cơng việc im2 Giúp người khác tìm thấy ý nghĩa trong cơng

việc im3

Kích thích

sáng tạo (is) Kích thích nhân viên suy nghĩ vấn đề cũ bằng phương pháp mới is1 Giúp nhân viên có phương pháp mới cho các vấn đề khó xử

is2 Giúp nhân viên đưa ra ý tưởng mà họ chưa

đặt vấn đề trước đây is3

Quan tâm cá nhân (ic)

Giúp nhân viên phát triển bản thân ic1 Cho nhân viên biết họ nghĩ gì về những điều

nhân viên đã làm

ic2 Có sự quan tâm đến các nhân viên có vẻ bị cơ lập

ic3 Sự ảnh

hưởng (ii) Làm cho nhân viên cảm thấy thoải mái khi cùng làm việc ii1 Được sự tin tưởng của nhân viên ii2 Làm cho nhân viên cảm thấy tự hào vì được

cùng làm việc ii3 P H ONG CÁCH LÃNH ĐẠ O NGHI P V Thưởng theo thành tích (cr)

Cho nhân viên biết cần phải làm gì để được

ghi nhận/ thưởng cr1

Thơng báo cho nhân viên biết sẽ được những gì khi hồn thành cơng việc cr2 Ghi nhận hay thưởng cho nhân viên khi hoàn thành các mục tiêu đề ra

cr3 Quản trị

bằng ngoại lệ (be)

Hài lòng khi nhân viên hoàn thành đúng các

tiêu chuẩn đề ra be1

Khơng thay đổi bất kỳ điều gì nếu mọi việc diễn ra bình thường

be2 Cho nhân viên biết những tiêu chuẩn mà họ

PHỤ LỤC 3 – CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO UWES

Biến tiềm ẩn Biến quan sát Mã biến

Sự nỗ lực mạnh mẽ (VI) Muốn đi làm khi thức dậy vào buổi sáng

vi1 Tràn ngập năng lượng khi

làm việc vi2

Ln kiên trì trong cơng việc khi có một điều gì diễn ra khơng tốt

vi3 Có thể làm việc trong một thời gian dài

vi4 Làm việc với tinh thần

kiên cường vi5

Sự cống hiến (DE) Cảm có ý nghĩa và có mục đích khi tham gia cơng việc

de1 Được truyền cảm hứng từ

công việc de2

Say mê công việc de3 Tự hào về công việc de4 Xem công việc là cơ hội de5 Công việc thôi thúc thực

hiện nó de6

Sự dấn thân (AB) Thời gian trôi qua thật nhanh khi làm việc

ab1 Trong khi làm việc quên

các điều khác xung quanh ab2 Vui khi làm việc với tốc

độ cao

ab3 Đắm chìm vào cơng việc ab4 Bị cuốn theo cơng việc ab5 Thật khó tách khỏi cơng

việc

PHỤ LỤC 4 – BẢNG CÂU HỎI

Kính thưa các Anh/Chị, tơi là học viên cao học của trường đại học Kinh tế Tp.HCM, đang thực hiện đề tài nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của các cấp quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kính mời Anh/Chị vui lòng điền vào bảng khảo sát dưới đây. Xin lưu ý rằng khơng có câu trả lời nào đúng hoặc sai, tất cả các câu trả lời đều có giá trị và ý kiến của các anh chị sẽ tuyệt đối được giữ bí mật. Trân trọng cảm ơn!

PHẦN I – PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC

Hướng dẫn trả lời: Với mỗi câu trả lời dưới đây đánh dấu vào ô số thể hiện mức độ

đồng ý của Anh/Chị. Trong đó 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là bình

thường, 4 là đồng ý, 5 là rất đồng ý.

Cấp quản lý của Anh/Chị là người: Mức độ đồng ý

1 Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu 1 2 3 4 5

2 Đưa ra các hình ảnh lơi cuốn về cơng việc 1 2 3 4 5

3 Giúp người khác tìm thấy ý nghĩa trong cơng việc 1 2 3 4 5

4 Kích thích nhân viên suy nghĩ các vấn đề cũ bằng phương pháp mới 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất, lãnh đạo nghiệp vụ và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 84 - 118)