______________________________________________________________________________ Biến quan sát Trung bình thang đó nếu loại biến Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Chất lượng nội dung : Alpha = .847
ND1 18.82 7.618 .627 .822 ND2 19.02 7.162 .586 .831 ND3 18.91 7.563 .563 .834 ND4 19.04 7.073 .666 .814 ND5 19.11 6.988 .684 .810 ND6 18.78 7.447 .654 .817 Hình thức : Alpha = .837 HT1 18.49 7.748 .584 .816 HT2 18.24 7.489 .647 .803 HT3 18.33 7.230 .711 .789 HT4 18.42 7.475 .644 .803 HT5 18.29 8.280 .536 .824 HT6 18.35 8.213 .547 .822
Ảnh hưởng xã hội : Alpha = .734
AHXH1 16.69 8.200 .490 .695 AHXH2 16.83 8.097 .442 .704 AHXH3 17.47 7.273 .557 .670 AHXH4 17.88 7.556 .360 .739 AHXH5 16.92 7.601 .532 .679 AHXH6 17.44 7.597 .483 .693
Kiểm soát hành vi : Alpha = .838
KSHV1 19.29 7.762 .482 .838 KSHV2 19.32 6.917 .710 .791 KSHV3 19.01 7.748 .548 .824 KSHV4 19.29 7.036 .714 .790 KSHV5 19.12 7.814 .615 .812 KSHV6 19.07 7.239 .627 .809
Xu hướng lựa chọn : Alpha = .816
XHLC1 12.18 3.776 .521 .834
XHLC2 11.94 3.597 .771 .706
XHLC3 11.87 3.769 .733 .727
______________________________________________________________________________
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.2.2.1 Phân tích EFA với Thang đo thành phần
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax.
Kết quả kiểm định Barlett’s lần 1 (Phụ lục 3-9) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig. = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.886 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tuy nhiên, theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003) thì tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Do đó, các biến HT5 bị loại và phân tích EFA tiếp tục.
Kết quả kiểm định Barlett’s lần 2 (Phụ lục 3-10) cho thấy giữa các giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig. = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.878 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp
Giá trị đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố (Eigenvalues) là 1.091 > 1 thì với 23 biến nhóm lại thành 5 nhân tố là thích hợp. Tổng phương sai trích được 61.436, nghĩa là khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 23 biến quan sát là 61,436%.
Bảng 4.9 : Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo thành phần xu hướng lựa chọn báo in (sau khi loại biến)
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 ND5 .788 ND4 .740 ND1 .658 ND6 .625 ND2 .574 ND3 .550 KSHV4 .747
______________________________________________________________________________ KSHV3 .692 KSHV2 .691 KSHV5 .645 KSHV6 .644 KSHV1 .620 HT3 .748 HT6 .699 HT4 .616 HT2 .491 HT1 .450 AHXH2 .834 AHXH1 .708 AHXH3 .458 AHXH6 .846 AHXH4 .533 AHXH5 .466
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
4.2.2.2.2 Phân tích EFA với Thang đo xu hướng
Đối với 4 biến đo lường xu hướng lựa chọn báo điện tử, sau khi phân tích EFA cho thấy KMO = 0.747 (>0.5), sig = 0.000 (<0.05) cho thấy phân tích EFA là thích hợp.
Giá trị cho phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố (Eigenvalues) là 2.639 > 1 thì với 4 biến nhóm thành 1 nhân tố là thích hợp. Phần trăm phương sai tồn bộ giải thích bởi nhân tố (Percentage of variance) là 65.983, nhân tố này giải thích được cho 4 biến quan sát là 65,983%. Với phương pháp trích yếu tố Princinpal Component và phép xoay Varimax ta cũng thấy chỉ có một nhân tố được rút trích (Phụ lục 3-11), các biến có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố xu hướng lựa chọn báo in, đặt tên lại là XUHUONGCHONBAOIN.
______________________________________________________________________________
4.2.2.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu từ kết quả EFA
Như vậy sau khi loại biến, bảng kết quả EFA cuối cùng có tổng cộng 23 biến được rút trích thành 5 nhân tố (Bảng 4.2)
- Nhân tố 1 gồm 6 biến quan sát, nhân tố này giải thích cho chất lượng nội dung tờ báo nên đặt tên là CLNOIDUNG
- Nhân tố 2 gồm 6 biến quan sát, nhân tố này giải thích cho việc kiểm sốt hành vi cảm nhận nên đặt tên là KIEMSOATHANHVI
- Nhân tố 3 gồm 6 biến sát, nhân tố này giải thích cho hình thức tờ báo nên đặt tên là HINHTHUC.
- Bảng 4.2 cho thấy yếu tố ảnh hưởng xã hội được trích thành 2 nhân tố là nhân tố 4 và nhân tố 5
- Nhân tố 4 gồm 3 biến
AHXH1 Tôi thường thấy thành viên trong gia đình tơi đọc báo TT
AHXH2 Tơi thường thấy bạn bè và đồng nghiệp đọc báo TT
AHXH3 Những người khác cho rằng tôi nên đọc báo TT
Ta thấy 3 biến quan sát này đều liên quan đến sự ảnh hưởng của những người xung quanh bao gồm gia đình, bạn bè, người quen đến sự lựa chọn báo in của bạn đọc nên nhân tố này được đặt tên là ANHHUONGXAHOI.
- Nhân tố 5 gồm 3 biến
AHXH4 Tôi đọc báo TT bởi vì đa số những người xung quanh tơi đều đọc báo TT
AHXH5 Tôi thường thảo luận với người quen về những thông tin đọc được trên báo TT
AHXH6 Tôi thường thảo luận những thông tin trên báo TT mà tơi quan tâm với tịa soạn và bạn đọc của báo
Cả 3 biến quan sát này liên quan đến thói quen thảo luận thơng tin của bạn đọc. Mà trong báo chí thì yếu tố này được gọi là sự tương tác. Tính tương tác là một trong những đặc trưng quan trọng của báo chí. Khi mà mọi điều kiện của con người được nâng cao, nhu cầu được đáp ứng về thông tin, cũng như sự tương tác với báo chí của độc giả càng được coi trọng. Tính tương tác bao gồm sự tương tác giữa độc giả với tịa soạn, độc giả với độc giả, .... Do đó nhân tố 5 được đặt tên lại là SUTUONGTAC
______________________________________________________________________________
Do đó, nghiên cứu đưa ra 1 giả thuyết mới về mối quan hệ giữa thành phần sự tương tác và xu hướng chọn báo Tuổi Trẻ in.
Giả thuyết 5 : Sự tương tác ảnh hưởng dương đến xu hướng chọn báo in
Hình 4.1 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh xu hướng chọn báo in từ kết quả EFA
4.2.2.4 Kết quả phân tích hồi quy bội
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) như đã được trình bày trong Hình 4.1 sẽ được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter).