Kết quả đánh giá chát lượng nội dung của TTO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo tuổi trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 94)

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý(%) Khơng đồng ý(%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Rất hữu ích 0.00 2.21 33.09 50.00 14.71 3.77 0.72 Rất phong phú 0.00 4.41 40.44 42.65 12.50 3.63 0.76

Độ tin cậy cao 0.00 0.00 19.85 67.65 12.50 3.93 0.57

Cập nhật nhanh 0.74 1.47 30.88 52.21 14.71 3.79 0.73

Mang tính mới 0.00 2.94 41.18 46.32 9.56 3.63 0.70

Gần gũi với cuộc sống 0.00 0.74 20.59 60.29 18.38 3.96 0.65

NỘI DUNG 0.12 1.96 31.00 53.19 13.73 3.78 0.69

Nguồn : Số liệu điều tra, 2011

Nội dung là một trong những yếu tố tác động đến xu hướng chọn TTO của bạn đọc. Do đó, tương tự như báo in thì tiêu chí mà bạn đọc báo điện tử đều đánh giá cao là độ tin cậy về thông tin của báo Tuổi Trẻ và nội dung thông tin luôn gần gũi với cuộc sống (3.93 và 3.96).

______________________________________________________________________________

Tuy nhiên tốc độ cập nhật của thông tin bạn đọc đánh giá vẫn chưa đạt đến mức độ đồng ý (3.79), đây là một nhược điểm của TTO so với các tờ báo điện tử khác. Nguyên nhân là Tuổi Trẻ vừa là một tòa soạn báo in vừa là tòa soạn báo điện tử nên về nội dung thơng tin phải có sự phân bổ nội dung nhằm đảm bảo tốc độ cập nhật thông tin của một tờ báo điện tử, vừa phải đảm bảo nội dung cho tờ báo in sẽ phát hành vào ngày hôm sau. Ngoại trừ một số tờ đã hoàn toàn độc lập như một tờ báo mạng như VietNamNet, VnExpress, đa phần báo điện tử vẫn phải gắn với tờ báo mẹ và nguồn tin bài vẫn được lấy từ tờ báo in. Hiện nay, tờ báo in Tuổi Trẻ sau khi phát hành vào buổi sáng sớm thì gần như tồn bộ nguyên văn nội dung trên báo in sẽ được đăng trên báo điện tử vào buổi sáng. Chính điều này làm cho số lượng bạn đọc không tăng lên mà chỉ chuyển từ đọc báo in sang báo mạng mà thôi. Lối sao chép từ tờ báo in toàn bộ nội dung mà khơng qua biên tập xử lí đang được coi là chuyện “đương nhiên” để làm nội dung thêm phong phú. Việc sao chép được tiến hành với tồn bộ bài báo in từ tít, sapo ,chính văn, kết cấu cả ảnh khiến cho người đọc báo điện tử lầm tưởng báo điện tử chỉ là một phiên bản khác của báo in.

Bên cạnh đó, các tiêu chí cịn lại như tính mới của nội dung, nội dung phong phú, hữu ích của báo điện tử cũng giống như báo in khi bạn đọc đánh giá mức độ thấp.

4.3.1.3 Kết quả đánh giá hình thức của TTO Bảng 4.13 : Kết quả đánh giá hình thức của TTO Bảng 4.13 : Kết quả đánh giá hình thức của TTO

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý(%) Khơng đồng ý(%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý(%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn

Trang bìa, giao diện bắt mắt 0.74 5.15 46.32 38.97 8.82 3.50 0.76

Hình ảnh minh họa 0.74 10.29 34.56 41.91 12.50 3.71 0.66

Tít thu hút chú ý 0.00 5.15 34.56 46.32 13.97 3.69 0.77

Sử dụng đa phương tiện 1.47 5.88 35.29 47.79 9.56 3.58 0.80

Dễ tìm kiếm thông tin liên quan 0.00 5.88 34.56 49.26 10.29 3.69 0.77

Dễ tìm kiếm thông tin 1.47 3.68 30.15 53.68 11.03 3.71 0.76

______________________________________________________________________________

Trang mục sắp xếp hợp lý 0.00 2.21 38.24 46.32 13.24 3.68 0.68

Font chữ dễ đọc 0.00 2.94 18.38 61.03 17.65 3.96 0.73

HÌNH THỨC 0.57 5.72 34.07 47.47 12.17 3.67 0.76

Nguồn : Số liệu điều tra, 2011

Hình thức là yếu tố tác động đến xu hướng chọn báo TTO của bạn đọc tuy nhiên mức độ đánh giá của bạn đọc đối với hình thức của TTO hiện nay vẫn chưa cao, chỉ đạt 3.67 điểm. Khảo sát cũng chỉ ra rằng bạn đọc lựa chọn TTO vì những tính năng về hình thức vốn có của một tờ báo điện tử mà báo in khơng thể có được như xem được những hình ảnh đầy màu sắc, những tích hợp của chức năng đa phương tiện trên báo điện tử, dễ dàng trong việc tìm kiếm thơng tin, …

Điểm đánh giá thấp nhất là giao diện hiện nay chưa thật sự bắt mắt, thu hút bạn đọc (3.50). Mặc dù TTO đã có thay đổi giao diện mới từ ngày 20/03/2010 nhưng hiệu quả hiện nay vẫn chưa cao. Điểm nổi bật nhất của báo điện tử là sử dụng chức năng đa phương tiện như hình ảnh, âm thanh, video clip,… để làm cho việc đọc báo trở nên sinh động hơn. Tuy nhiên TTO vẫn chưa tận dụng hết những tính năng vốn có để thu hút thêm bạn đọc (3.58)

Theo Jakob Nielsen (2004), một nhà nghiên cứu về vấn đề sử dụng web đã tiến hành một nghiên cứu chi tiết trước khi đi đến kết luận rằng độc giả web không hề đọc mà chỉ “lướt mắt”, một nguyên nhân có thể được dẫn ra đó là do thời gian không cho phép. Đa phần công chúng đọc thông tin trên báo điện tử khi đang làm việc, hoặc vào thời gian nghỉ ngơi ít ỏi trong giờ làm việc. Chính vì vậy để dành thời gian cho những việc khác thì người ta sẽ chỉ có thể dành cho mỗi tin/bài khoảng vài giây. [27]

Chính những đặc điểm này chi phối rất lớn đến việc biên tập tin bài cho báo điện tử, đòi hỏi những thông tin ban đầu của bài viết là tít phải tạo ra ấn tượng thực sự. Chỉ như vậy mới tạo ra sự thu hút quan tâm của công chúng và làm cho người đọc nhấp chuột vào thơng tin đó. Qua khảo sát ta thấy có 60,29% đồng ý cách rút tít của TTO thu hút được sự chú ý của bạn đọc.

______________________________________________________________________________

4.3.1.4 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc TTO Bảng 4.14 : Đánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc TTO Bảng 4.14 : Đánh giá mức độ ảnh hưởng xã hội của bạn đọc TTO

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý(%) Khơng đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Rất đồng ý (%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn

Thành viên trong gia đình 0.74 5.88 15.44 61.76 16.18 3.87 0.78

Bạn bè và người quen 0.00 4.41 17.65 61.76 16.18 3.90 0.71

Những người quan trọng 2.21 25.74 46.32 21.32 4.41 3.00 0.86

Những người xung quanh 8.09 44.12 27.94 18.38 1.47 2.61 0.93

Thảo luận với người quen 0.00 7.35 32.35 52.94 7.35 3.60 0.73

Thảo luận với bạn đọc và tòa soạn 9.56 19.85 44.85 20.59 5.15 2.92 1.00

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 3.43 17.89 30.76 39.46 8.46 3.32 0.29

Nguồn : Số liệu điều tra, 2011

Yếu tố ảnh hưởng xã hội cũng là yếu tố tác động đến xu hướng chọn báo điện tử của bạn đọc. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy mức độ đánh giá về yếu tố này của bạn đọc thấp (3.32). Số liệu khảo sát cho thấy đối với báo điện tử thì mức ảnh hưởng của bạn bè và người quen cao hơn từ phía gia đình (3.90 và 3.87). Điều này có thể lý giải là do phần lớn bạn đọc chọn TTO là những người thuộc giới trẻ, do đó những thành viên trong gia đình như ơng bà, cha mẹ là những người thuộc thế hệ trước và còn hạn chế trong việc sử dụng internet cũng như đọc báo mạng. Vì vậy mức độ do ảnh hưởng từ các thành viên gia đình thì thấp hơn. Trong khi đó những ban đọc TTO đa phần là nhân viên văn phịng và cơng chức, do đó họ bị ảnh hưởng bởi thói quen đọc báo mạng ở mơi trường làm việc nhiều hơn. Bên cạnh đó những người liên quan cũng khơng có sự ảnh hưởng đến việc lựa chọn báo điện tử của bạn đọc (3.00).

Như đã nói trong phần báo in thì sự tương tác của bạn đọc báo điện tử còn thấp hơn so với báo in. Trên thế giới thì đặc điểm quan trong nhất của một tờ báo điện tử đó chính là sự tương tác giữa bạn đọc, giữa bạn đọc và tòa soạn. Thế nhưng, TTO chưa phát huy được tính năng quan trọng này

______________________________________________________________________________

4.3.1.5 Kết quả kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc TTO

Bảng 4.15 : Kết quả đánh giá kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc TTO

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý(%) Khơng đồng ý(%) Bình thường (%) Đồng ý(%) Rất đồng ý(%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Chi phí hợp lý 0.00 0.00 36.76 49.26 13.97 3.77 0.68

Tiết kiệm thời gian 1.47 10.29 34.56 47.06 6.62 3.47 0.82

Sự thuận tiện 1.47 10.29 34.56 47.06 6.62 3.88 0.71

Các viết phù hợp 0.00 4.41 46.32 38.97 10.29 3.55 0.74

Hiểu được nội dung 1.47 0.74 22.79 62.50 12.50 3.90 0.70

Thêm kiến thức 1.47 0.00 31.62 50.00 16.91 3.81 0.77 KIỂM SOÁT HÀNH VI 0.98 4.29 34.44 49.14 11.15 3.73 0.74

Nguồn : Số liệu điều tra, 2011

Qua Bảng 4.15 ta thấy kiểm soát hành vi cảm nhận được đánh giá mức độ cao nhất chính là khả năng bạn đọc hiểu được nội dung trên báo (3.90) và mức độ bạn đọc cảm nhận sẽ có thêm được kiến thức qua việc đọc TTO (3.81). Điều này cho thấy tòa soạn đã xác định đúng hướng trong việc sẽ đưa những thông tin nào lên mặt báo là cần thiết và được độc giả đón đọc.

Điểm trung bình cao thứ hai chính là sự thuận tiện trong việc đọc TTO (3.88). Đối với TTO bạn đọc có thể cập nhật thơng tin cho mình bất cứ lúc nào mình có thời gian chứ khơng cần phải ra các sạp báo để mua báo. Trước khi chưa có TTO thì có lúc bạn đọc mua báo trễ thì khơng cịn báo nữa. Do đó họ khơng thể xem được tin tức trên báo TT ngày hơm đó.

Kế đến là chi phí để đọc TTO là khơng q nhiều (3.77). Điều này là do chi phí để đọc báo mạng hiện nay rất rẻ. Bạn đọc khơng cần phải trả bất cứ phí nào khi xem TTO mà chỉ cần có máy vi tính, điện thoại có khả năng truy cập internet và ở những nơi có thể truy cập internet là có thể xem được TTO. Về mức độ cảm nhận những nội dung trên báo in, bạn đọc đánh giá mức độ các bài báo đồng quan điểm với bạn đọc chưa cao (điểm trung bình 3.55). Tương tự báo in, điểm trung bình thấp nhất là sự cảm nhận của bạn đọc về tiết kiệm thời gian khi chỉ đọc mỗi TTO là 3.47. Điều này cho thấy thông tin trên TTO chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu thông tin của bạn đọc. Bởi vì nhiều bạn đọc cho rằng thơng

______________________________________________________________________________

tin của TT hiện nay chỉ mang tính cung cấp thông tin xã hội hàng ngày, còn nếu cần những bài viết phân tích hoặc những thơng tin chun mơn thì họ phải tìm đọc thêm các trang mạng khác để phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu.

4.3.2 Kiểm định phương trình hồi quy của TTO 4.3.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo 4.3.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kết quả Cronbach Alpha của 5 thang đo được trình bày trong Bảng 4.3

Thành phần Chất lượng nội dung có Cronbach Alpha là 0.735. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.332 (biến ND1) và cao nhất là 0.595 (biến ND4). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-1)

Thành phần Hình thức : có Cronbach Alpha là 0.835 thì hệ số tương quan biến tổng của biến HT9 là 0.286 (<0.3), do đó loại biến này ra khỏi thang đo (Phụ lục 4-2). Sau khi loại biến HT9 thì Cronbach Alpha là 0.847, các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần lúc này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.446 (biến HT8) và cao nhất là 0.655 (biến HT1). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-3)

Thành phần Ảnh hưởng xã hội :

- Khi Cronbach Alpha là 0.626 thì biến AHXH5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.243 (<0.3), nên loại biến này ra khỏi thang đo (Phụ lục 4-4).

- Sau khi loại biến AHXH5 thì thang đo có Cronbach Alpha là 0.620 nhưng biến AHXH6 có hệ số tương quan biến tổng là 0.252 (<0.3) nên tiếp tục loại khỏi thang đo (Phụ lục 4-5).

- Sau khi loại thêm biến AHXH6 thì thang đo lúc này có Cronbach Alpha là 0.633 và biến AHXH4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.275(<0.3) nên tiếp tục loại biến này. (Phụ lục 4-6)

- Tiếp tục loại biến AHXH4 thì Cronbach Alpha là 0.679 và hệ số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.443 (biến

______________________________________________________________________________

AHXH3) và cao nhất là 0.581 (biến AHXH2). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-7)

Thành phần Kiểm soát hành vi có Cronbach Alpha là 0.760. Các hệ số tương

quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.383 (biến KSHV1) và cao nhất là 0.613 (biến KSHV6). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-8)

Thang đo Xu hướng lựa chọn có Cronbach Alpha là 0.780. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.527 (biến XHLC1) và cao nhất là 0.709 (biến XHLC2). Vì vậy các biến đo lường thang đo này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4-9)

Bảng 4.16 : Cronbach Alpha của các thành phần thang đo xu hướng lựa chọn

báo điện tử Biến quan sát Trung bình thang đó nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chất lượng nội dung : Alpha = .735

ND1 18.78 6.129 .332 .732 ND2 18.92 5.379 .429 .710 ND3 18.93 5.336 .459 .701 ND4 19.07 4.824 .595 .657 ND5 19.08 5.186 .536 .678 ND6 18.74 5.526 .470 .698 Hình thức : Alpha = .847 HT1 25.94 13.197 .655 .820 HT2 25.73 13.222 .650 .821 HT3 25.80 13.390 .629 .824 HT4 25.89 12.795 .619 .826 HT5 25.74 14.329 .529 .836 HT6 25.74 13.826 .567 .831 HT7 25.75 13.507 .576 .830 HT8 25.51 14.563 .446 .845

______________________________________________________________________________

AHXH1 7.10 1.945 .477 .605

AHXH2 6.98 2.140 .581 .499

AHXH3 7.80 1.894 .443 .660

Kiểm soát hành vi : Alpha = .760

KSHV1 18.55 7.079 .383 .754 KSHV2 18.85 5.978 .560 .709 KSHV3 18.44 6.959 .388 .754 KSHV4 18.77 6.281 .565 .708 KSHV5 18.49 6.607 .504 .725 KSHV6 18.51 6.029 .613 .694

Xu hướng lựa chọn : Alpha = .780

XHLC1 11.62 3.438 .527 .782

XHLC2 11.33 3.779 .709 .665

XHLC3 11.15 4.369 .625 .720

XHLC4 11.43 4.083 .550 .743

4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.2.2.1 Phân tích EFA với Thang đo thành phần

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax.

Kết quả kiểm định Barlett’s (Phụ lục 4-10) lần 1 cho thấy giữa các giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.812 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tuy nhiên, theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003) thì tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Do đó, các biến ND2, HT5, ND1, HT6, KSHV3 và AHXH3 lần lượt bị loại và phân tích EFA tiếp tục (Phụ lục 4-10, Phụ lục 4-11, Phụ lục 4-12, Phụ lục 4-13, Phụ lục 4-14, Phụ lục 4-15)

Kết quả kiểm định Barlett’s (Phụ lục 4-16) lần cuối cho thấy giữa các giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.787 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

______________________________________________________________________________

Giá trị đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố (Eigenvalues) là 1.219 > 1 thì với 17 biến nhóm lại thành 4 nhân tố là thích hợp. Tổng phương sai trích được 56.597, nghĩa là khả năng sử dụng 4 nhân tố này để giải thích cho 17 biến quan sát là 56,597%.

Như vậy sau khi loại biến, bảng kết quả EFA cuối cùng có tổng cộng 17 biến được rút trích thành 4 nhân tố (Bảng 4.16)

- Nhân tố 1 gồm 6 biến, nhân tố này giải thích cho hình thức tờ báo nên đặt tên là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo tuổi trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 94)