Kết quả đánh giá kiểm soát hành vi cảm nhận của bạn đọc TTO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo tuổi trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 103)

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý(%) Khơng đồng ý(%) Bình thường (%) Đồng ý(%) Rất đồng ý(%) Trung bình điểm Độ lệch chuẩn Chi phí hợp lý 0.00 0.00 36.76 49.26 13.97 3.77 0.68

Tiết kiệm thời gian 1.47 10.29 34.56 47.06 6.62 3.47 0.82

Sự thuận tiện 1.47 10.29 34.56 47.06 6.62 3.88 0.71

Các viết phù hợp 0.00 4.41 46.32 38.97 10.29 3.55 0.74

Hiểu được nội dung 1.47 0.74 22.79 62.50 12.50 3.90 0.70

Thêm kiến thức 1.47 0.00 31.62 50.00 16.91 3.81 0.77 KIỂM SOÁT HÀNH VI 0.98 4.29 34.44 49.14 11.15 3.73 0.74

Nguồn : Số liệu điều tra, 2011

Qua Bảng 4.15 ta thấy kiểm soát hành vi cảm nhận được đánh giá mức độ cao nhất chính là khả năng bạn đọc hiểu được nội dung trên báo (3.90) và mức độ bạn đọc cảm nhận sẽ có thêm được kiến thức qua việc đọc TTO (3.81). Điều này cho thấy tòa soạn đã xác định đúng hướng trong việc sẽ đưa những thông tin nào lên mặt báo là cần thiết và được độc giả đón đọc.

Điểm trung bình cao thứ hai chính là sự thuận tiện trong việc đọc TTO (3.88). Đối với TTO bạn đọc có thể cập nhật thơng tin cho mình bất cứ lúc nào mình có thời gian chứ khơng cần phải ra các sạp báo để mua báo. Trước khi chưa có TTO thì có lúc bạn đọc mua báo trễ thì khơng cịn báo nữa. Do đó họ khơng thể xem được tin tức trên báo TT ngày hơm đó.

Kế đến là chi phí để đọc TTO là khơng q nhiều (3.77). Điều này là do chi phí để đọc báo mạng hiện nay rất rẻ. Bạn đọc không cần phải trả bất cứ phí nào khi xem TTO mà chỉ cần có máy vi tính, điện thoại có khả năng truy cập internet và ở những nơi có thể truy cập internet là có thể xem được TTO. Về mức độ cảm nhận những nội dung trên báo in, bạn đọc đánh giá mức độ các bài báo đồng quan điểm với bạn đọc chưa cao (điểm trung bình 3.55). Tương tự báo in, điểm trung bình thấp nhất là sự cảm nhận của bạn đọc về tiết kiệm thời gian khi chỉ đọc mỗi TTO là 3.47. Điều này cho thấy thông tin trên TTO chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu thơng tin của bạn đọc. Bởi vì nhiều bạn đọc cho rằng thông

______________________________________________________________________________

tin của TT hiện nay chỉ mang tính cung cấp thơng tin xã hội hàng ngày, còn nếu cần những bài viết phân tích hoặc những thơng tin chun mơn thì họ phải tìm đọc thêm các trang mạng khác để phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu.

4.3.2 Kiểm định phương trình hồi quy của TTO 4.3.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo 4.3.2.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kết quả Cronbach Alpha của 5 thang đo được trình bày trong Bảng 4.3

Thành phần Chất lượng nội dung có Cronbach Alpha là 0.735. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.332 (biến ND1) và cao nhất là 0.595 (biến ND4). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-1)

Thành phần Hình thức : có Cronbach Alpha là 0.835 thì hệ số tương quan biến tổng của biến HT9 là 0.286 (<0.3), do đó loại biến này ra khỏi thang đo (Phụ lục 4-2). Sau khi loại biến HT9 thì Cronbach Alpha là 0.847, các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần lúc này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.446 (biến HT8) và cao nhất là 0.655 (biến HT1). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-3)

Thành phần Ảnh hưởng xã hội :

- Khi Cronbach Alpha là 0.626 thì biến AHXH5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.243 (<0.3), nên loại biến này ra khỏi thang đo (Phụ lục 4-4).

- Sau khi loại biến AHXH5 thì thang đo có Cronbach Alpha là 0.620 nhưng biến AHXH6 có hệ số tương quan biến tổng là 0.252 (<0.3) nên tiếp tục loại khỏi thang đo (Phụ lục 4-5).

- Sau khi loại thêm biến AHXH6 thì thang đo lúc này có Cronbach Alpha là 0.633 và biến AHXH4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.275(<0.3) nên tiếp tục loại biến này. (Phụ lục 4-6)

- Tiếp tục loại biến AHXH4 thì Cronbach Alpha là 0.679 và hệ số tương quan biến tổng của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.443 (biến

______________________________________________________________________________

AHXH3) và cao nhất là 0.581 (biến AHXH2). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-7)

Thành phần Kiểm sốt hành vi có Cronbach Alpha là 0.760. Các hệ số tương

quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.383 (biến KSHV1) và cao nhất là 0.613 (biến KSHV6). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. (Phụ lục 4-8)

Thang đo Xu hướng lựa chọn có Cronbach Alpha là 0.780. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là 0.527 (biến XHLC1) và cao nhất là 0.709 (biến XHLC2). Vì vậy các biến đo lường thang đo này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4-9)

Bảng 4.16 : Cronbach Alpha của các thành phần thang đo xu hướng lựa chọn

báo điện tử Biến quan sát Trung bình thang đó nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Chất lượng nội dung : Alpha = .735

ND1 18.78 6.129 .332 .732 ND2 18.92 5.379 .429 .710 ND3 18.93 5.336 .459 .701 ND4 19.07 4.824 .595 .657 ND5 19.08 5.186 .536 .678 ND6 18.74 5.526 .470 .698 Hình thức : Alpha = .847 HT1 25.94 13.197 .655 .820 HT2 25.73 13.222 .650 .821 HT3 25.80 13.390 .629 .824 HT4 25.89 12.795 .619 .826 HT5 25.74 14.329 .529 .836 HT6 25.74 13.826 .567 .831 HT7 25.75 13.507 .576 .830 HT8 25.51 14.563 .446 .845

______________________________________________________________________________

AHXH1 7.10 1.945 .477 .605

AHXH2 6.98 2.140 .581 .499

AHXH3 7.80 1.894 .443 .660

Kiểm soát hành vi : Alpha = .760

KSHV1 18.55 7.079 .383 .754 KSHV2 18.85 5.978 .560 .709 KSHV3 18.44 6.959 .388 .754 KSHV4 18.77 6.281 .565 .708 KSHV5 18.49 6.607 .504 .725 KSHV6 18.51 6.029 .613 .694

Xu hướng lựa chọn : Alpha = .780

XHLC1 11.62 3.438 .527 .782

XHLC2 11.33 3.779 .709 .665

XHLC3 11.15 4.369 .625 .720

XHLC4 11.43 4.083 .550 .743

4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.2.2.1 Phân tích EFA với Thang đo thành phần

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax.

Kết quả kiểm định Barlett’s (Phụ lục 4-10) lần 1 cho thấy giữa các giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.812 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Tuy nhiên, theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003) thì tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Do đó, các biến ND2, HT5, ND1, HT6, KSHV3 và AHXH3 lần lượt bị loại và phân tích EFA tiếp tục (Phụ lục 4-10, Phụ lục 4-11, Phụ lục 4-12, Phụ lục 4-13, Phụ lục 4-14, Phụ lục 4-15)

Kết quả kiểm định Barlett’s (Phụ lục 4-16) lần cuối cho thấy giữa các giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.787 (0.5< KMO <1), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

______________________________________________________________________________

Giá trị đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố (Eigenvalues) là 1.219 > 1 thì với 17 biến nhóm lại thành 4 nhân tố là thích hợp. Tổng phương sai trích được 56.597, nghĩa là khả năng sử dụng 4 nhân tố này để giải thích cho 17 biến quan sát là 56,597%.

Như vậy sau khi loại biến, bảng kết quả EFA cuối cùng có tổng cộng 17 biến được rút trích thành 4 nhân tố (Bảng 4.16)

- Nhân tố 1 gồm 6 biến, nhân tố này giải thích cho hình thức tờ báo nên đặt tên là HINHTHUC.

- Nhân tố 2 gồm 5 biến, nhân tố này giải thích cho việc kiểm sốt hành vi cảm nhận nên đặt tên là KIEMSOATHANHVI

- Nhân tố 3 gồm 4 biến, nhân tố này giải thích cho chất lượng nội dung tờ báo nên đặt tên là CLNOIDUNG.

- Nhân tố 4 gồm 2 biến, nhân tố này giải thích cho ảnh hưởng xã hội nên đặt tên là ANHHUONGXAHOI.

Bảng 4.17 : Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo thành phần xu hướng lựa chọn báo điện tử (sau khi loại biến)

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 HT3 .751 HT4 .707 HT1 .700 HT2 .694 HT7 .675 HT8 .628 KSHV6 .800 KSHV5 .715 KSHV4 .707 KSHV2 .667 KSHV1 .629 ND4 .766

______________________________________________________________________________ ND5 .729 ND3 .702 ND6 .448 AHXH2 .807 AHXH1 .773

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

4.3.2.2.2 Phân tích EFA với Thang đo xu hướng (Phụ lục 4-17)

Đối với 4 biến đo lường xu hướng lựa chọn báo điện tử, sau khi phân tích EFA cho thấy KMO = 0.765 (>0.5), sig = 0.000 (<0.05) cho thấy phân tích EFA là thích hợp.

Giá trị cho phần biến thiên được giải thích bởi các nhân tố (Eigenvalues) là 2.507 > 1 thì với 4 biến nhóm thành 1 nhân tố là thích hợp. Phần trăm phương sai tồn bộ giải thích bởi nhân tố (Percentage of variance) là 62.509, nhân tố này giải thích được cho 4 biến quan sát là 62,509%. Với phương pháp trích yếu tố Princinpal Component và phép xoay Varimax ta cũng thấy chỉ có một nhân tố được rút trích, các biến có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố xu hướng lựa chọn báo điện tử, đặt tên lại là XUHUONGCHONBAODTU.

4.3.2.3 Kết quả phân tích hồi quy bội

Phân tích hồi quy bội với biến phụ thuộc là XUHUONGCHONBAODTU, các biến

độc lập là CLNOIDUNG, HINHTHUC, KIEMSOATHANHVI và

ANHHUONGXAHOI. Mơ hình nghiên cứu sẽ được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo tuổi trẻ tại thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 103)