Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng việt nam (Trang 28 - 29)

6. Cấu trúc đề tài

1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản

1.2.4.2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh của luật các TCTD và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nước và còn phải tuân thủ theo các quy định

mà NHTƯ ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay…

trong sự ràng buộc của pháp luật.

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và khách quan. Ngành ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp. Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nên sơi động hơn

do sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Các ngân hàng cạnh tranh nhau trên tất cả các lĩnh vực hoạt động ví dụ trong lĩnh vực

huy động vốn: số lượng ngân hàng được phép hoạt động ngày càng tăng trong khi

nguồn vốn nhàn rỗi là có hạn, ngân hàng nào khơng có chính sách huy động hợp lý sẽ

không thu hút được lượng tiền gửi từ đó làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng.

(ii) Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mơ

Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mơ có tác động trực tiếp

đến hoạt động của NHTM nói chung và đến khả năng thanh khoản nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng vàổn định, thu nhập của người dân được đảm bảo vàổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vào

ngân hàng tăng lên làm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng. Mặt khác khi nền

kinh tế tăng trưởng cao vàổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, ngân h àng có thể

mở rộng khối lượng tín bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích người dân gửi tiền vào ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng của nền kinh tế. Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, thu nhập thực tế của

người lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong tồn nền kinh tế sẽ giảm xuống, lượng tiền dân cư đã ký thác vào hệ thống ngân hàng cịn có nguy sơ bị rút ra. Khi đó ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì thanh khoản và củng cố lịng tin của khách hàng vào hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)