2.3.4.2. Phương sai của phân dư không đổi
Phương sai của phần dư thay đổi được dị tìm bằng cách kiểm định hệ số tương quan hạng Spearman. Nếu có bất kỳ biến độc lập nào có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kế với biến Trị tuyết đối của phần dư chuẩn hóa, thì cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình nghiên cứu.
Bảng 2.21: Kiểm định hệ số tương quan hạng Spearman
ABS_ZR E DB_MT VM NLTT_ NH DB_MT NG QTKS_ NH Hệ số tương quan 1 0,041 -0,051 -0,003 -0,025 ABS_ZRE Trị tuyệt đối
phần dư chuẩn hóa. Mức ý nghĩa . 0,550 0,465 0,966 0,717
S p ea rm an 's r h o
Mức ý nghĩa 0,550 . 0,000 0,000 0,000 Hệ số tương quan -0,051 0,487** 1 0,567** 0,534**
NLTT_NH Năng lực thị
trường của ngân hàng Mức ý nghĩa 0,465 0,000 . 0,000 0,000
Hệ số tương quan -0,003 0,544** 0,567** 1 0,406** DB_MTNG Diễn biến môi
trường ngàn h Mức ý nghĩa 0,966 0,000 0,000 . 0,000
Hệ số tương quan -0,025 0,371** 0,534** 0,406** 1 QTKS_NH Quy trình kiểm
sốt của ngân hàng Mức ý nghĩa 0,717 0,000 0,000 0,000 . **. Có ý nghĩa ở mức 0,01. Số quan sát: 210
Nguồn: Kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả
Từ kết quả kiểm định hệ số tương quan Spearman, cho biết cả 04 biến trong
mơ hìnhđều độc lập với biến giá trị tuyệt đối phần dư chuẩn hóa.Như vậy, ta có thể
kết luận được rằng khơng có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình hồi quy.
2.3.4.3. Phân phối chuẩn của phần dư
Theo biểu đồ Histogram, cho biết phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 (1,89E-15) và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (0,99), còn theo đồ thị P-P Plot, cho thấy các điểm quan sát thực tế tập trung gần sát với đường chéo những giá trị kỳ vọng, điều này có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn.
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả
Hình 2.7: Đồ thị P-P Plot– mơ hình hồi quy rút gọn2.3.4.4. Tính độc lập của phần dư 2.3.4.4. Tính độc lập của phần dư
Để xem xét các phần dư có hay khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau,
tác giả sử dụng đại lượng thống kê Durbin Watson (Bảng 2.19) để kiểm định. Với mơ
hình gồm 04 biến độc lập có ý nghĩa thống kê và 210 quan sát, ta có được dL= 1,728 và dU= 1,809, còn kết quả kiểm định cho biết giá trị Durbin – Watson = 2,026 (4-dU = 2,191; 4-dL = 2,272). Như vậy, giá trị d được tính rơi vào miền chấp nhận giả thuyết
khơng có tự tương quan bậc nhất. Đồng thời, đồ thị phân tán Scatterplot cũng cho thấy các phần dư chuẩn hóa thay đổi khơng theo một trật tự nào đối với các thứ tự quan sát, nên ta có thể kết luận được rằng giả định về tính độc lập của phần dư là không bị vi phạm.
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả
2.3.4.5. Hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình
Tại kết quả hồi quy (Bảng 2.20), Hệ số Nhân tử phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập là (i) Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô bằng 1,676; (ii) Năng lực thị trường của ngân hàng bằng 1,860; (iii) Diễn biến môi trường ngành bằng 1,794; và (iv) Quy trình kiểm sốt của ngân hàng bằng 1,597. Cả 04 biến độc lập có ý nghĩa thống kê đều nhận giá trị VIF nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10, nên ta kết luận được rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình rút gọn.
2.3.4.6. Đánh giá kết quả mơ hình hồi quy
Kết quả dị tìm sự vi phạm các giả định trong mơ hình rút gọn cho thấy khơng có sự vi phạm trong mơ hình này, và mức ý nghĩa của mơ hình bằng 0,000 < 0,05,
điều này có nghĩa là mơ hình rút gọn là hồn tồn phù hợp (Mơ hình 4, bảng 2.2 0). Kết quả hồi quy cho thấy cả 03 biến Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô, Năng lực thị trường của ngân hàng, và Diễn biến mơi trường ngành đều có ý nghĩa thống kê
ở mức 1% với giá trị Sig. = 0,00; cịn biến Quy trình kiểm sốt của ngân hàng có ý
nghĩa thống kêở mức 5% với giá trị Sig. = 0,013.
Trên cơ sở đó, ta có được phương trình hồi quy bội của mơ hình rút gọn là
Trong đó:
Y_KSRR là Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung. DB_MTVM là Diễn biến mơi trường kinh tế vĩ mô.
NLTT_NH là Năng lực thị trường của ngân hàng. DB_MTNG là Diễn biến môi trường ngành. QTKS_NH là Quy trình kiểm sốt của ngân hàng.
Từ phương trình hồi quy bội cho thấy tầm quan trọng của từng biến tác động
lên Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung, cụ thể là biến Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mơ có tác động mạnh nhất (0,421), kế tiếp là biến Năng lực th ị trường của ngân
hàng (0,304), sau đó là biến Diễn biến mơi trường ngành (0,217), và yếu nhất là biến Quy trình kiểm sốt của ngân hàng (0,143).
Các hệ số trong phương trình hồi quy này cho biết nếu Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô tăng lên 01 bậc sẽ giúp cho Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng sẽ tăng lên 0,421 bậc; tương tự là khi tăng lên 01 bậc của Năng lực thị trường của ngân hàng, Diễn biến mơi trường ngành và Quy trình kiểm sốt của ngân hàng sẽ giúp
cho Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung của ngân hàng sẽ tăng lên 0,304 bậc, 0,217 bậc và 0,143 bậc.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Như vậy, tại chương 2 này, tác giả đã xây dựng được phương pháp thu thập dữ
liệu cho cả 02 nguồn sơ cấp và thứ cấp, thiết kế được quy trình nghiên cứu, điều tra mẫu nghiên cứ u, và phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả
đãđánh giá được thực trạng về Quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng Xây Dựng
Việt Nam, đưa ra được một số kết quả đạt được, cũng như những nguyên nhân và một số tồn tại hạn chế nhất định. Đối với phân tích các nhân tố tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản nói chung của ngân hàng, tác giả đã xác định được 04 nhân tố có ý
nghĩa thống kê là (i) Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô, (ii) Năng lực thị trường của ngân hàng, (iii) Diễn biến môi trường ngành, và (iv) Quy trình kiểm sốt của ngân
hàng. Một điều đáng ngạc nhiên trong nghiên cứu này là cả 03 nhân tố là (i) Chính sách phát triển và kiểm sốt rủi ro, (ii) Chính sách huy động và sử dụng vốn, và (iii)
Sức mạnh và uy tín của ngân hàng đều khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy cuối cùng, điều này khơng có nghĩa là các nhân tố này thật sự không tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng. Dựa trên các kết quả đạt được ở chương 2, tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp góp phần hồn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam tại chương 3.
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁPHOÀN THIỆNQUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM
3.1. Về phía Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam
3.1.1. Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp
Mặc dù Ngân hàng đang thực hiện chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản cân bằng cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có nhưng nhìn chung vẫn nghiên g về việc vay mượn trên thị trường liên ngân hàng hơn, Khối lượng tài sản có tính thanh khoản cao mà ngân hàng nắm giữ chiếm tỷ trọng rất thấp. Vì vậy, ngân hàng cần có cái nhìn dài hạn hơn trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản thông qua việc xây dựng các kịch bản liên quan đến thanh khoản trong tình huống thị trư ờng tốt, xấu và bình thường; đa dạng hố và tăng tính thanh khoản của danh mục tài sản đầu tư để có thể vận dụng
được chiến lược quản trị thanh khoản hỗn hợp một cách hài hoà và linh hoạt.
Ngoài ra ngân hàng cũng cần tận dụng và xem xét một số phương pháp, công cụ quản trị thanh khoản dù nhỏ nhưng sẽ giúp ích cho ngân hàng tương đối nhiều như tiếp tục đẩy mạnh cho vay nông nghiệp nông thôn để được giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc cân nhắc giữa chi phí – lợi ích giữa việc chịu phạt vi phạm Quy chế dự trữ bắt buộc và đầu tư khoản tiền đó ở các hoạt động khác như tín dụng, cho vay trên thị
trường liên ngân hàng... Đồng thời tăng cường huy động vốn triển khai các sản phẩm
tiền gửi, tiết kiệm rút gốc linh hoạt với kỳ hạn gửi ban đầu từ 12 tháng trở lên, các sản phẩm khuyến mãi, tặng quà ưu đãi cho các kỳ hạn trên 1 năm. Cơ cấu lại kỳ hạn dư nợ cho vay và các khoản đầu tư phù hợp với kỳ hạn của vốn huy động. Có những sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho từng loại khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ và tránh tình trạng rút tiết kiệm trước hạn gây khó khăn cho việc cân đối kỳ hạn huy
động và cho vay.
Tăng cường sự hợp tác với các NHTM: Tăng cường tính liên kết và hợp tác
giữa các Ngân hàng với nhau để: thứ nhất, có thể khai thác lợi thế cạnh tranh của nhau, cùng phát triển sản phẩm, dịch vụ, thu hút Khách hàng, tiết giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động; thứ hai, có thể hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề thanh khoản khi thị
3.1.2. Tăng cường năng lực tiếp cận thị trường tài chính, xây dựng hệ thốngchính sách quản trị một cách hiệu quả và thíchứng với diễn biến của mơi trường chính sách quản trị một cách hiệu quả và thíchứng với diễn biến của môi trường kinh doanh
Nâng cao năng lực về tài chính và khả năng quản trị của Ngân hàng theo
các chuẩn mực quốc tế là giải pháp cơ bản để đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững. Khẩn trương tăng vốn điều lệ và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và chống rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. Tích cực tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác chiến lược trong và
ngoài nước nhằm tạo điều kiện cải thiện hoạt động ngân hàng, góp phần nâng cao thương hiệu và năng lực hoạt động.
Cơ cấu lại mơ hình tổ chức của ngân hàng , mơ hình cơ cấu tổ chức hiện tại của
Ngân hàng Xây dựng Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trong việc tổ chức và bố trí các phịng nghiệp vụ cả ở cấp Hội sở và chi nhánh. Ngân hàng cần đảm bảo có sự phân
chia rõ ràng về vai trò, trách nhiệm và các kênh báo cáo trong việc thực hiện các hoạt
động hàng ngày; có đủ nguồn nhân lực được trang bị các kỹ năng và trìnhđộ chun
mơn phù hợp với chất lượng và tính phức tạp của cơng việc; đồng thời có các cơng cụ
và quy trình cơng nghệthơng tin để xử lý chính xác, kịp thời thơng tin nhằm hỗ trợtồn bộ q trình và kiểm sốt rủiro nói chung và rủi ro thanh khoản nói riêng.
Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tintồn hệ thống: đáp ứng yêu cầu quản lý số liệu, hệ thống báo cáo tự động thông tin khách hàng, vận hành và quản lý hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ, quản trị rủi ro, thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phịngđể xử lý rủi ro.
Khắc phục tình trạng mất cân đối về kỳ hạn : Cân đối cơ cấu và tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp đây là việc làm cực kỳ quan trọng trong việc giữ vững
thanh khoản cho Ngân hàng. Thực hiện cơ cấu huy động và cho vay, đặt ra một tỷ lệ phù hợp về huy động ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, điều chỉnh tỷ lệ huy động từ dân cư và từ các tổ chức kinh tế (thị trường 1) và tỷ lệ tham gia thị trường liên Ngân hàng (thị trường 2). Hạn chế cho vay tập trung vào một số khách hàng lớn, hạn chế tín dụng vào một số ngành nghề hay địa phương cụ thể, đa dạng khách hàng và ngành nghề để tối ưu hóa và hạn chế rủi ro danh mục cho vay. Hạn chế cho vay vào những lĩnh vực có mức độ rủi ro và có tính đầu cơ cao như chứng khốn, bất động sản.
Thực hiện việc quản lý tốt chất lượng tín dụng, rủi ro lãi suất và khe hở lãi suất: Tích cực, quyết liệt và khẩn trương trong việc rà sốt chất lượng tín dụng. Giảm tối thiểu tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, có kế hoạch tìm hiểu khách hàng và dự trù cho những tình huống xấu nhất. Xử lý tài chính và thu hồi nợ xấu từ 2 nhóm Phú Mỹ và
tập đồn Phương Trang.
3.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị thanh khoản
Cấp quản trị của Ngân hàng cần có chính sách đào tạo thường xuyên, nhắm tới mục tiêu cung cấp cho Ngân hàng những nhân sự có chất lượng về kỹ năng và trình
độ chun mơn, nhận thức được vai trị quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro thanh
khoản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tùy theo nhu cầu của từng bộ phận, mục tiêu của Ngân hàng mà có chính sách đào tạo phù hợp, có thể là đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, đào tạo nội bộ hay đào tạo bên ngoài. Các cấp quản trị của
Ngân hàng nên phân chia nhân viên ra thành hai nhóm khác nhau theo thời gian cơng
tác, để có chính sách đào tạo phù hợp. Đối với những nhân viên có thời gian cơng tác ngắn thì nên huấn luyện ngắn hạn trong nội bộ, nhằm phục vụ cho yêu cầu công việc theo từng bộ phận, những nhân viên có thâm niên cơng tác và gắn bó lâu dài với Ngân hàng sẽ được tham gia các khóa đào tạo dài hạn, đào tạo bên ngồi Ngân hàng. Để các
chính sách về quản trị rủi ro của Ngân hàng được phát huy tích cực, các cấp quản lý nên triển khai cụ thể đến tất cả nhân viên theo từng bộ phận cơng tác, theo vị trí cơng
tác, đảm bảo các chính sách được các cấp nhân viên hiểu rõ và thực thi một cách hiệu quả nhất.
3.1.4. Tái cơ cấu ngân hàng nhằm minh bạch hóa hoạt động và giảm thiểu sự chiphối của các nhóm cổ đơng lớn phối của các nhóm cổ đơng lớn
Thực hiện minh bạch và cơng khai hóa thơng tin. Chức năng này chính là cơ
sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro. Việc minh bạch và công khai thông tin không chỉ được thực hiện giữa các NHTM với NHNN, mà còn phải thực
hiện ngay trong nội bộ ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Chuẩn hố các quy trình và thủ tục quản lý theo hướng đồng bộ, hiện đại, tự động hóa và phù hợp thơng lệ quốc tế.
Nợ xấu của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam hiện đã chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ, trong đó nợ mất vốn theo ước tính có thể tới 50%. Đây là một tỷ lệ đãđến mức mất kiểm sốt. Ngân hàng đã bắt đầu cơng cuộc thực hiện tái cơ cấu từ
năm 2012. Tái cơ cấu ngân hàng là cơng việc khó khăn, tốn khơng ít thời gian, bao gồm nhiều việc trong đó phát hiện, loại bỏ những người làm trái các quy định của pháp luật, thối hóa biến chất chỉ là một việc. Mục đích cao nhất của tái cơ cấu là hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của hệ thống NH, xử lý nghiêm các sai phạm pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.
Để triển khai mạnh mẽ giải pháp tái cơ cấu, minh bạch hoá hoạt động ngân
hàng, cần phải kiên quyết xử lý các sai phạm trong hoạt động NH, loại khỏi hệ thống
này những ngườ i không đủ năng lực, phẩm chất... Trong quá trình thực hiện, tình trạng một số người có vị trí quan trọng ở một số NH đã tìm cách thâu tóm trái phép