Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của NH Xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng việt nam (Trang 46 - 47)

(Đơn vị tính: tỷ đồng) Thực hiện Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng bình quân 1. Tổng tài sản 8.528 19.762 27.130 15.932 43% 2. Vốn chủ sở hữu 1.558 3.255 3.219 -5.616 -56% - Trongđó: Vốn điều lệ 1.500 3.000 3.000 3.000 59% 3. Vốn huy động TT1 4.634 10.254 13.853 15.823 57%

4. Dư nợ cho vay 5.214 10.052 11.931 13.316 41%

5. Các khoản đầu tư, KD

chứng khoán 644 3.123 4.600 2.072 126% 6. Tỷ lệ nợ xấu 0,04% 0,29% 1,65% 82,50%

7. Lợi nhuận trước thuế 74 302 219 -8.834 8. Lợi nhuận sau thuế 46 236 164 -8834 9. ROA 0,79% 1,67% 0,84%

10. ROE 4,27% 9,81% 5,57%

Nguồn:Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn các năm của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam

Hoạt động Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đã có những thay đổi rất lớn và đạt

được những thành tích đáng khích lệ. Đặc biệt, trong vòng những n ăm gần đây sau

khi chuyển đổi mơ hình hoạt động, tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng Xây dựng Việt

Nam luôn đạt ở mức cao nhưng thiếu vững chắc điều đó đãđược bộc lộ trong kết quả

kinh doanh của năm 2012.

2.1.2.2. Tổng tài sản

Nghiên cứu tổng tài sản giai đoạn 2009 – 2012, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân hàng năm là 43%; Trong đó, năm 2012 có mức tăng trưởng âm, đến 31/12/2012 tổng tài sản đạt 15.932 tỷ đồng, giảm 11.198 tỷ đồng (-41%) so với đầu

năm, chiếm 0,85% Tổng tài sản Khối Ngân hàng TMCP.

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản đến 31/12/2012 của Khối Ngân hàng TMCP là 53%. Trong đó, tỷ lệ của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là 84%. Như vậy, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vẫn còn mức độ phụ thuộc cao vào hoạt động tín dụng.

2.1.2.3. Vốn chủ sở hữu

Nghiên cứu vốn chủ sở hữu giai đoạn 2009 – 2012, tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân hàng năm là -56%; Trong đó, năm 2012 có mức tăng trưởng âm,

đến 31/12/2012 vốn chủ sở hữu là -5.616 tỷ đồng.

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản đến 31/12/2012 của Khối Ngân hàng

TMCP là 10%. Trong đó, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là -35%. Như vậy, Ngân

hàng Xây dựng Việt Nam khơng duy trì tốt u cầu về đảm bảo an toàn hoạt động

2.1.3. Thị phần hoạt động2.1.3.1.Huy động vốn 2.1.3.1.Huy động vốn

Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, hệ thống ngân hàng đã huyđộng

vốn hàng trăm ngàn tỷ đồng từ các nguồn vốn trong xã hội, đóng góp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế.

Trong đó, lạm phát và lãi suất đã tác động đến tình hình huyđộng vốn chung

của tồn ngành và của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Với những chiến lược thích

hợp, huy động vốn của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam trong những năm qua có bước

tăng trưởng tốt so với mức tăng chung của toàn ngành. Nghiên cứu huy động vốn TCKT&dân cư giai đoạn 2009 – 2012, tốc độ tăng trưởng huy động bình quân hàng năm Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là 57%, chiếm 1,01% vốn huy động Khối Ngân hàng TMCP, cao hơn mức tăng bình quân của khối NH TMCP (27%).

Vốn huy động từ các TCKT&dân cư năm 2009 đạt 4.634 tỷ, tăng 130% so với

năm 2008; năm 2010 đạt 10.254 tỷ, tăng 121% so với năm 2009; năm 2011 đạt

13.853 tỷ, tăng 35% so với năm 2010; Năm 2012 đạt 15.823 tỷ đồng, tăng 14% so với

năm 2011. .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)