Kếtquả kiểm định bằng phương pháp Stepwise cho thấy, mô hình 4 là phù hợp nhất, với R2 hiệu chỉnh bằng 0,698, nghĩa là 69,8% sự thay đổi về Quản trị rủi ro
thanh khoản nói chung được giải thích bởi sự thay đổi của 04 biến (i) Diễn biến môi
trường kinh tế vĩ mô; (ii) Năng lực thị trường của ngân hàng; (iii) Diễn biến môi trường ngành; và (iv) Quy trình kiểm sốt của ngân hàng, cịn 30,2% sự thay đổi về Quản trị rủi ro thanh khoản được giải thích bởi các biến khác chưa đưa vào mơ hình.
Mức ý nghĩa Sig. = 0,000 cũng cho thấy mơ hình tổng thể là phù hợp.
Bảng 2.19: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình – phương pháp Stepwise
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Mức ý nghĩa Sig. Hệ số Durbin Watson 1 0,720a 0,519 0,516 0,000a 2 0,815b 0,664 0,661 0,000b 3 0,833c 0,694 0,690 0,000c 4 0,839d 0,703 0,698 0,000d 2,026 a: DB_MTVM b: DB_MTVM, NLTT_NH c: DB_MTVM, NLTT_NH, DB_MTNG d: DB_MTVM, NLTT_NH, DB_MTNG, QTKS_NH
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả.
Với phương pháp Stepwise, từ 07 biến độc lập được đưa vào mơ hình, kết quả cho thấy có 04 mơ hình hồi quy được xác định, trong đó, mơ hình hồi quy thứ 4 là tối
ưu nhất với 04 biến độc lập có ý nghĩa thống kê, gồm (i) Diễn biến mơi trường kinh tế
vĩ mơ có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; (ii) Năng lực thị trường c ủa ngân hàng có ý
nghĩa thống kê ở mức 1%; (iii) Diễn biến môi trường ngành có ý nghĩa thống kêở
mức 1%; và (iv) Quy trình kiểm sốt của ngân hàng có ý nghĩa thống kêở mức 5%.
Bảng 2.20: Kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập – phương pháp StepwiseMơ Mơ hình Ký hiệu biến Giá trị B Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Sig. Hệ số VIF
1 DB_MTVM Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô 0,784 0,052 0,000 1,000
DB_MTVM Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô 0,550 0,050 0,000 1,319
2
NLTT_NH Năng lực thị trường của Ngân hàng 0,440 0,046 0,000 1,319
DB_MTVM Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô 0,445 0,053 0,000 1,625
NLTT_NH Năng lực thị trường của Ngân hàng 0,358 0,048 0,000 1,540
3
DB_MTNG Diễn biến môi trường ngành 0,226 0,050 0,000 1,783
Hằng số -0,270 0,178 0,130
DB_MTVM Diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô 0,421 0,054 0,000 1,676
NLTT_NH Năng lực thị trường của Ngân hàng 0,304 0,052 0,000 1,860
4
QTKS_NH Quy trình kiểm soát của Ngân hàng 0,143 0,057 0,013 1,597
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả.
Kết quả phân tích cho thấy, tuy R2 hiệu chỉnh của mơ hìnhđầy đủ 07 biến so
với mơ hình rút gọn còn 04 biến là bằng nhau, nhưng mức ý nghĩa Sig. và giá trị B của các biến trong mơ hình rút gọn 04 biến cao hơn so với mơ hình đầy đủ 07 biến. Điều này có thể kết luận được rằng mơ hình rút gọn 04 biến là phù hợp nhất.
2.3.4. Do tìm vi phạm các giả định cần thiết trong mơ hình 2.3.4.1. Liên hệ tuyến tính
Để dị tìm vi phạm về liên hệ tuyến tính tác giả sử dụng đồ thị phân tán Satterplot, với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị phần dư dự đốn trên trục hồnh. Đồ thị phân tán Scatterplot cho biết các giá trị phần dư thay đổi không
theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó, ta có thể kết lu ận được rằng giả thuyết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Nguồn: kết quả điều tra thực tế và phân tích của tác giả
Hình 2.5: Đồ thị phân tán Scatterplot2.3.4.2. Phương sai của phân dư không đổi 2.3.4.2. Phương sai của phân dư không đổi
Phương sai của phần dư thay đổi được dị tìm bằng cách kiểm định hệ số tương quan hạng Spearman. Nếu có bất kỳ biến độc lập nào có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kế với biến Trị tuyết đối của phần dư chuẩn hóa, thì cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình nghiên cứu.