Nghiên cứu của Aline Miller & Willem F.C Vershoor (2005)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái tới tỷ suất sinh lợi và việc sử dụng công cụ phái sinh (Trang 43 - 44)

Với nghiên cứu : “ Sự nhạy cảm rủi ro ngoại tệ: khảo sát và kiến nghị ”. Bài nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan sự phát triển của các lý thuyết về độ nhạy cảm ngoại tệ với biến động tỷ giá hối đoái, đặc biệt là các nghiên cứu gần đây. Nghiên cứu này tập trung vào hai khía cạnh chính của việc điều tra là: nền tảng lý thuyết của rủi ro tỷ giá và các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa lợi nhuận doanh nghiệp và sự biến động của tỷ giá.

Trong phần nghiên cứu đầu tiên, tác giả nghiên cứu về những lý thuyết nền tảng của rủi ro tỷ giá . Theo tác giả, khi hệ thống Bretton wood bị sụp đổ năm 1973, biến động tỷ giá bắt đầu tăng trên toàn thế giới. Vì lẽ đó, sự biến động của dịng tiền hiện tại và tương lai của những hoạt động quốc tế của các công ty đa quốc gia cũng như những hoạt động của các công ty nội địa đang tăng lên. Biến động dịng tiền khơng chỉ làm doanh nghiệp phải tăng cường khả năng tiếp cận với nguồn vốn mà cịn làm tăng chi phí , nó làm giảm mức độ đầu tư và dẫn đến làm giảm giá trị cơng ty. Tất cả những đóng góp trước đây nghiên cứu về vấn đề nhạy cảm của ngoại tệ thì đều nhấn mạnh sự quan trọng của cấu trúc doanh thu – chi phí của các cơng ty, mơi trường cạnh tranh, vị thế cạnh tranh hay tính đàn hồi của thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp , mức độ doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ở nước ngoài,…trong việc chứng minh sự nhạy cảm của lợi nhuận doanh nghiệp với những biến động của tỷ giá. Gần đây những mơ hình cũng đã chứng minh tác động của chiến lược giá cả và tác động truyền dẫn giá cả vào lợi nhuận giữ lại và những thay đổi trong tỷ giá hối đoái.

Phần nghiên cứu tiếp theo tác giả xem xét các bằng chứng thực nghiệm về tác động của biến động tỷ giá tới giá trị doanh nghiệp qua ba làn sóng nghiên cứu.

pháp nghiên cứu . Làn sóng nghiên cứu đầu tiên mơ tả các mơ hình ước lượng sự nhạy cảm ngoại tệ và các bằng chứng thực nghiệm tương ứng. Trong làn sóng nghiên cứu thứ hai thì tác giả mơ tả sự bắt đầu của làn sóng nghiên cứu mới với những nghi ngờ về đặc điểm của các biến đưa vào mơ hình tính tốn trong những nghiên cứu trước. Làn sóng nghiên cứu thứ ba bao gồm các nghiên cứu gần đây. Những nghiên cứu gần đây cho rằng những đặc điểm nội tại của nguy cơ rủi ro ngoại tệ phải được xét đến khi phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận giữ lại và biến động tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái tới tỷ suất sinh lợi và việc sử dụng công cụ phái sinh (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)