2.2. PHÂN TÍCH VIỆC TRIỂN KHAI QUYỀN CHỌN Ở VIỆT NAM 35
2.2.2. Thực trạng thị trường quyền chọn ở Việt Nam hiện nay 38
Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ
Công văn số 135/NHNN-QLNH năm 2003 cho phép Eximbank là ngân hàng đầu tiên trong cả nước được thực hiện thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ. Sau Eximbank, NHNN cũng cho phép 7 ngân hàng khác thực hiện thí điểm nghiệp vụ này, gồm có hai ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là
Citibank và HSBC chi nhánh TP.HCM và 5 ngân hàng trong nước là BIDV, ACB, Vietinbank, Vietcombank và Agribank.
Trong giai đoạn thí điểm, các NHTM muốn thực hiện giao dịch quyền chọn ngoại tệ phải là ngân hàng đã được phép kinh doanh ngoại hối, có vốn tự có tối thiểu là 200 tỷ đồng, kinh doanh ngoại tệ có lãi trong ít nhất 5 năm gần nhất và doanh số mua bán ngoại tệ của năm trước tối thiểu là 1 tỷ USD. Ngoài ra, NHTM phải lập ra quy
Chương 2 39
trình nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ và trình cho thống đốc NHNN chấp thuận bằng văn bản cho thực hiện thí điểm.
Nguyên tắc chính của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân được quyền đặt mua hay đặt bán các loại ngoại tệ thông qua một tỷ giá do khách hàng và ngân hàng tự chọn, được gọi là tỷ giá thực hiện. Đặc biệt, quyền chọn ngoại tệ đáp
ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho
nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu:
• Người mua quyền chọn là các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.
• Người bán quyền chọn là các NHTM.
• Đồng tiền giao dịch: giao dịch bằng ngoại tệ mạnh tự do chuyển đổi như
USD, EUR, GBP, JPY, AUD, CHF…
• Kiểu quyền chọn: kiểu Mỹ hoặc Châu Âu.
Tính đến tháng 6/2004, mặc dù lợi ích trong việc sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro đã thấy rõ như một nhu cầu cấp thiết, nhưng số lượng hợp đồng được ký kết chỉ dừng lại con số 50 hợp đồng quyền chọn với doanh số thực hiện hơn 50 triệu USD của Eximbank ký với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian thí điểm nghiệp vụ quyền chọn, cịn 6 ngân hàng cịn lại khơng ký được hợp đồng
nào. Giai đoạn 2004-2007, mặc dù khơng cịn giới hạn về số lượng NHTM tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ nhưng thực tế cho thấy các hoạt động
mua bán này chưa thực sự sôi động, chỉ tập trung vào chi nhánh các ngân hàng nước ngồi như HSBC hay Citibank và một số ít NHTM Việt Nam như Eximbank, Techcombank, ACB, còn lại các ngân hàng khác vẫn khơng có giao dịch.
Để thực hiện nghiệp vụ quyền chọn, bao giờ cũng cần phải có hai bên tham gia với
tư cách là người bán quyền chọn và người mua quyền chọn. Khách hàng là người mua quyền chọn phải trả một khoản phí quyền chọn và phải thanh tốn phí cho ngân hàng ngay từ lúc ký hợp đồng. Khoản phí này được các ngân hàng tính tốn cho từng hợp đồng cụ thể. Trường hợp khách hàng yêu cầu ngân hàng thực hiện
Chương 2 40
hợp đồng, ngân hàng sẽ chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng sau khi khách
hàng xuất trình đầy đủ hồ sơ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng theo yêu cầu và đã thanh toán đầy đủ cho ngân hàng. Nếu khách hàng muốn hưởng chênh lệch
giá, ngân hàng sẽ thực hiện chi trả khoản tiền chênh lệch giá dựa trên chênh lệch giữa giá quốc tế của các loại ngoại tệ trong hợp đồng tại thời điểm đóng hợp đồng và giá thực hiện ghi trong hợp đồng để bù trừ giao dịch quyền chọn ngoại tệ cho
khách hàng.
Cái khó của ngân hàng là ở chỗ ngân hàng là người gánh chịu rủi ro tỷ giá, vì trong tương lai nếu tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho người mua quyền chọn thì họ sẽ thực hiện hợp đồng. Nếu theo hướng không tốt cho người mua thì họ sẽ khơng
thực hiện hợp đồng và chịu mất khoản phí quyền chọn. Kết quả là ngân hàng là
người gánh chịu rủi ro vì phải thực hiện hợp đồng. Chính vì điều này mà khi phát hành một quyền chọn, ngân hàng sẽ tìm mua một quyền chọn đối ứng từ một khách hàng khác hoặc từ một ngân hàng khác (thông thường là một ngân hàng) để phịng ngừa rủi ro cho chính mình theo mức tỷ giá và phí quyền chọn lợi thế hơn so với mức tỷ giá và phí bán quyền chọn cho khách hàng ban đầu. Mức chênh lệch tỷ giá và phí quyền chọn sẽ tạo nên thu nhập cho ngân hàng. Bằng cách này, các ngân hàng khi tham gia cung cấp quyền chọn sẽ san sẻ được rủi ro tỷ giá cho nhau, mỗi ngân hàng chịu một ít và mức chênh lệch rịng cuối cùng sẽ là thu nhập hoặc khoản lỗ mà ngân hàng thu được ở mức độ vừa phải. Trên thực tế, các ngân hàng khi bán quyền chọn buộc phải ký lại hợp đồng mua quyền chọn với các ngân hàng nước
ngoài giống như dạng tái bảo hiểm. Sở dĩ phải làm như vậy là vì ngân hàng có q ít khách hàng tham gia mua bán quyền chọn ngoại tệ và khơng đủ lượng ngoại tệ để
điều hịa rủi ro tỷ giá. Ngoài ra, các ngân hàng nội địa có khả năng tham gia cung
cấp quyền chọn cịn ít nên việc tái bảo hiểm cho các ngân hàng nước ngoài là giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên, làm như vậy thì các ngân hàng nội địa như Eximbank
khơng có lãi vì phí quyền chọn thu được đã sang tay cho các đối tác nước ngoài. Với nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng bởi khi đó Việt Nam sẽ có
Chương 2 41
qua đó mà tăng lên. Tuy nhiên, vì đang trong giai đoạn thí điểm nên các ngân hàng nội địa bị giới hạn bởi nhiều yếu tố như khung pháp lý, thời gian thực hiện hợp đồng, mức phí quyền chọn chưa chuẩn,… Dù gặp phải một số khó khăn trong việc
áp dụng, song các công cụ này đang là nhu cầu cấp thiết cho các doanh nghiệp và là cơ hội cho các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hiện nay.
Quyền chọn ngoại tệ với Việt Nam đồng
Tháng 4/2005 NHNN Việt Nam đã bắt đầu cho triển khai thực hiện thí điểm giao
dịch quyền chọn giữa ngoại tệ với VNĐ. ACB là ngân hàng đầu tiên được thí điểm nghiệp vụ này, với mức tối đa giá trị hợp đồng là 10 triệu USD và mức tối thiểu là
100 ngàn USD (quy đổi ngoại tệ khác tương đương mức này cho quyền chọn giao dịch giữa các ngoại tệ khác và VNĐ). Tiếp theo ACB là ngân hàng Techcombank với giá trị hợp đồng từ 100 ngàn USD đến 8 triệu USD và chỉ được thực hiện với quyền chọn Châu Âu. BIDV được phép thí điểm từ ngày 22/8/2005 và kể từ đây
khơng cịn quy định giới hạn cho giá trị hợp đồng quyền chọn. Việc bãi bỏ giới hạn
đã tạo ra thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội bảo hiểm tỷ giá và là
bước ngoặc cho các NHTM có cơ hội tham gia nhiều hơn vào thị trường hối đoái thế giới. Các NHTM khác như Eximbank, VIB cũng tham gia vào thị trường này. Như vậy, tính đến tháng 5/2008, đã có 7 ngân hàng được phép thực hiện giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ và VNĐ. Cũng giống với giao dịch giữa quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ với VNĐ yêu cầu các NHTM muốn thực hiện nghiệp vụ này phải có đề án chi tiết quy trình nghiệp vụ, phương án phịng ngừa rủi ro, và được NHNN chấp nhận bằng văn bản. Quy định về tỷ giá thực hiện là tỷ giá thỏa thuận giữa NHTM và khách hàng tự chọn như sau:
• Đối với hợp đồng quyền chọn USD/VNĐ: tỷ giá này không vượt quá tỷ giá
kỳ hạn USD/VNĐ cùng thời hạn.
• Đối với hợp đồng quyền chọn giữa ngoại tệ khác với VNĐ: tỷ giá do ngân
Chương 2 42
Mặc dù được triển khai từ năm 2005, nhưng doanh số mua bán thực tế của các NHTM không đáng kể, hầu hết các giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ vì điều kiện thanh tốn linh hoạt hơn. Qua kết quả thăm dò, các ngân hàng như ACB,
Techcombank, BIDV, VIB dù là những ngân hàng tham gia các nghiệp vụ này từ rất sớm nhưng họ chỉ mới thực hiện được một số hợp đồng với doanh số không đáng kể. Riêng Vietcombank và Eximbank được xem là hai ngân hàng mạnh về lĩnh
vực này nhưng doanh số hoạt động vẫn khơng cao. Tính trong năm 2006-2007
Vietcombank chỉ đạt khoảng 37,53 triệu USD (chiếm chưa đến 0,1% tổng doanh số giao dịch ngoại tệ), Eximbank đạt 128,12 triệu USD (chiếm khoảng 0,8% trong tổng số giao dịch ngoại tệ).
Theo khảo sát của Sở Khoa Học & Công Nghệ TP.HCM kết hợp với Trường Đại
Học Kinh Tế TP.HCM tháng 12/2006 cho thấy: trong số các doanh nghiệp khảo sát, có khoảng 5,3% doanh nghiệp chưa hề biết đến và chưa nhận thức đầy đủ về rủi ro tỷ giá, khoảng 24% có nghe và biết đến nhưng hầu như không quan tâm, gần 30%
chưa nhận thức được tầm quan trọng của rủi ro tỷ giá, 70% có nhận thức được vấn
đề rủi ro tỷ giá nhưng trong đó chỉ có khoảng 30% là thực sự lo lắng về rủi ro tỷ
giá. Kết quả này đã phản ánh thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian trước đây còn ỷ lại vào sự che chở của cơ quan nhà nước, đặc biệt là từ phía NHNN về vấn đề giữ ổn định tỷ giá hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu, do vậy các doanh nghiệp đã không quan tâm đến vấn đề rủi ro tỷ giá đúng mức. Nhưng trong thời gian hiện tại với sự thay đổi của tỷ giá hối đoái và những rủi ro trong quá trình hội nhập đã buộc các doanh nghiệp phải chú trọng quan tâm đến các công cụ phòng ngừa rủi ro như options để tự bảo vệ mình.
Báo cáo tại hội thảo khoa học năm 2007 về “Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam” cũng đã chỉ ra rằng: Có đến gần 80% doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ chưa hoặc ít tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ. Tỷ lệ doanh nghiệp có biết đến và sử dụng hợp đồng quyền chọn ngoại tệ thường xuyên cũng
Chương 2 43
này đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp bước đầu đã thấy được sự cần thiết trong việc áp dụng công cụ này.
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về việc sử dụng công cụ quyền chọn ngoại tệ
Doanh nghiệp chưa biết Doanh nghiệp ít sử dụng Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng Tổng cộng Quyền chọn ngoại tệ 21% 58% 21% 100%
Qua các khảo sát trên, có thể thấy rằng các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá và có nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh như quyền chọn ngoại tệ để bảo vệ chính mình. Bên cạnh đó, các NHTM cũng đang
chuẩn bị mọi thứ có thể và sẵn sàng cạnh tranh đáp ứng nhu cầu sử dụng các cung cụ phái sinh của khách hàng, đặc biệt là quyền chọn ngoại tệ. Điều này cho thấy
tiềm năng phát triển rất lớn của nghiệp vụ này trong tương lai khi vấn đề tỷ giá ngày càng được tự do hóa. Qua thực tế trên, chúng ta thấy rằng giao dịch quyền chọn
giữa ngoại tệ và VNĐ chưa phát triển. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng với kết quả ban đầu trong giai đoạn thí điểm này là một dấu hiệu đáng mừng góp phần tạo tiền đề cho sự phát triển sau này.
Quyền chọn lãi suất
Tháng 09/2004 NHNN đã đồng ý cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất với khách hàng. Tuy nhiên, BIDV chỉ được thực hiện giao dịch này với các khoản cho vay hoặc đi vay
trung dài hạn (dưới 5 năm) bằng USD hoặc EUR. BIDV chỉ được phép thực hiện
giao dịch quyền chọn lãi suất với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các
ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam đã được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện thí điểm giao dịch quyền chọn lãi suất và các ngân hàng ở nước
Chương 2 44
ngoài. Số vốn gốc của một hợp đồng quyền chọn lãi suất tối đa bằng 15% vốn tự có của BIDV. Tổng số vốn gốc tối đa của tất cả hợp đồng trong thời hạn thực hiện thí
điểm khơng vượt q 50% mức vốn tự có của BIDV. Thời hạn của hợp đồng quyền
chọn lãi suất không quá 5 năm, kể từ ngày có hiệu lực. Thời hạn thực hiện thí điểm các giao dịch quyền chọn lãi suất là 1 năm kể từ 7/9/2004. BIDV phải có quy định về quy trình nghiệp vụ quyền chọn lãi suất phù hợp thông lệ quốc tế và không trái pháp luật Việt Nam, trong đó có các biện pháp phịng ngừa rủi ro. Sau BIDV, nhiều NHTM khác cũng đã được NHNN cấp phép hoạt động về nghiệp vụ này.
Tuy nhiên, hiện nay thì nghiệp vụ này hầu như khơng được triển khai ở các NHTM.
Điều này có thể là do các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu biết thấu đáo về nghiệp
vụ này cũng như các kỹ thuật để phòng ngừa rủi ro lãi suất, nên họ khơng sẵn lịng tham gia dẫn đến khó khăn cho các NHTM trong việc triển khai các nghiệp vụ phái sinh này. Điều này cũng cho thấy khâu chuẩn bị và công tác tuyên truyền sản phẩm phái sinh ở các NHTM còn hạn chế và chưa có khả năng dẫn dắt khách hàng tham gia.
Quyền chọn vàng
Vàng giữ một vai trị rất quan trọng trong hệ thống tài chính thế giới và ngay cả ở Việt Nam. Xem qua lịch sử, chúng ta thấy rằng vàng đã được nhiều nước như Mỹ, Anh dùng để bảo chứng cho đồng tiền của mình và giá trị của vàng khơng hề thay
đổi mà lại tăng lên qua thời gian. Ở Việt Nam, vàng ngồi nhu cầu làm trang sức,
nó cịn được sử dụng là cơng cụ đo lường, tính tốn, dự trữ các tài sản có giá trị lớn như là bất động sản. Giá vàng luôn biến động và tăng cao từ năm 2002 đến nay mở ra một thị trường quyền chọn vàng đầy tiềm năng và luôn biến động cho thế giới và cả Việt Nam.
Chương 2 45
Hình 2.4: Giá vàng từ năm 1975 đến 2010
Nguồn: Kitco.com
Các NHTM ở Việt Nam đưa ra sản phẩm quyền chọn vàng từ cuối năm 2004. Do giá vàng luôn biến động từ 2004 đến nay và có xu hướng đi lên nên NHTM đã phải rất tích cực chuẩn bị về cả nhân lực lẫn tài lực để đưa ra thị trường sản phẩm quyền chọn vàng phục vụ khách hàng. Ngoài 3 NHTM của nhà nước thực hiện quyền chọn vàng là Vietcombank, Agribank và BIDV, một số NHTM khác cũng đã triển khai
dịch vụ này trong đó có ACB là ngân hàng triển khai sớm nhất, tiếp đến là các ngân hàng như Eximbank, Techcombank, VIB, Sacombank.
Về đối tượng giao dịch thì quyền chọn vàng áp dụng đối với các cá nhân và tổ chức có nhu cầu bảo hiểm rủi ro so sự biến động của giá vàng. Tuy vậy, khách hàng chỉ là người mua quyền chọn chứ không được bán quyền chọn. Hiện nay, mỗi NHTM khi cung cấp quyền chọn vàng đều đưa ra các quy định cụ thể và riêng biệt cho sản phẩm của mình, chẳng hạn như quy định về loại vàng giao dịch, đồng tiền giao
dịch, thời gian giao dịch cũng như quy mô tối thiểu cho mỗi hợp đồng. Thực tế cho thấy lượng khách hàng giao dịch quyền chọn vàng tại ACB chủ yếu là các cá nhân có nhu cầu phòng ngừa rủi ro giá vàng cho các tài khoản thanh toán bằng vàng trong tương lai, nhiều nhất là các khoản đặt cọc hoặc thanh toán bằng vàng trong
Chương 2 46
200 lượng, lợi nhuận mang lại từ nghiệp vụ này tại ACB khơng cao vì khi ký hợp
đồng với khách hàng ACB đều phải thực hiện giao dịch đối ứng với các đối tác ở