Bảng 3.3 : So sánh kết quả đo lường giữa mơ hình MDA và CRV
2.2 Thực trạng đo lường nguy cơ tài chính các cơng ty niêm yết
trường chứng khoán Việt Nam
Đo lường nguy cơ tài chính có thể nói vẫn cịn mới mẻ ở Việt Nam. Trong khi TTCK Việt Nam đi vào hoạt động hơn 12 năm, số đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này rất ít. Điểm qua một số tổ chức như Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam (CIC), Công ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV), Trung tâm đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp (CRVC) thuộc công ty phần mềm và truyền thông Vietnamnet (nay đã dừng hoạt động). Các tổ chức trung gian này ra đời chậm và chưa phát triển làm cho nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý… khó khăn trong việc ra các quyết định quan trọng.
Hiện nay, để có cơ sở tham khảo, nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam chỉ có hai kênh tham khảo chính thống thơng qua hình thức dịch vụ đo lường nguy cơ tài chính các CTNY trên TTCK Việt Nam qua hai tổ chức chính là CIC và CRV. CIC với xếp hạng tín dụng và CRV với xếp hạng tín nhiệm các CTNY.
2.2.1 Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trước sự cần thiết phải đo lường xếp hạng các doanh nghiệp, ngày 24/01/2002, NHNN đã ban hành quyết định đầu tiên về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Việc phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp được thực hiện tại CIC theo phương pháp xếp loại và phương pháp so sánh theo quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN. Theo quyết định này thì đối
5 11 19 21 25 32 108 138 170 200 280 306 6 87 111 168 257 367 393 0 100 200 300 400 500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 HOSE HNX
32
tượng thí điểm phân tích, xếp loại tín dụng chỉ là các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngồi và các cơng ty cổ phần. Cũng theo điều 4 của quyết định này thì mọi thông tin của việc đánh giá xếp hạng phải được bảo mật, chỉ được cung cấp thông tin này cho các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chức tín dụng. Các đơn vị sử dụng thơng tin phải đúng mục đích và khơng được cung cấp cho bên thứ ba.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thí điểm việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Nếu việc này làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp, các ngành kinh tế và cả NHNN cũng như các tổ chức tín dụng. Nhưng sau hai năm thí điểm chương trình này đã đạt kết quả khả thi, nên ngày 28/04/2004, nghĩa là sau 2 năm thí điểm, NHNN đã chính thức đưa ra quyết định 473/QĐ-NHNN nhằm phê duyệt Đề án phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, cho phép CIC cung cấp các bảng báo cáo phân tích, xếp hạng các doanh nghiệp. Đối tượng được nhận các bảng báo cáo xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chức tín dụng, khơng cung cấp cho các đối tượng khác.
Theo thời gian tầm quan trọng của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp được nhận thức rõ đối với sự phát triển của một nền kinh tế vững mạnh, nhất là trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO. Do vậy, sau khi điều chỉnh đề án, ngày 21/6/2006, Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 1253/QĐ-NHNN cho phép CIC chính thức thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng doanh nghiệp, và đối tượng được nhận bảng báo cáo xếp hạng bao gồm các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức tín dụng và một số tổ chức khác khi có yêu cầu. Đặc biệt là các doanh nghiệp có nhu cầu tự xếp hạng có thể sử dụng kết quả phân tích của CIC để làm tài liệu tham khảo khi có nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc để tự đánh giá năng lực hoạt động của chính mình. Theo quyết định này thì phạm vi được mở rộng, đó là mọi thành phần kinh tế chứ không ràng buộc như trước nữa, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày kí và thay thế quyết định số 473/QĐ-NHNN.
33
Mơ hình sử dụng các thông tin của CIC để đánh giá xếp hạng trong các tài liệu sau: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình dư nợ ngân hàng, các thơng tin phi tài chính khác.
Các doanh nghiệp được đánh giá được phân loại theo ngành kinh tế gồm nông lâm ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng và công nghiệp đồng thời phân loại theo quy mô lớn, vừa và nhỏ. Việc đánh giá xếp hạng tín dụng dựa trên các chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản gồm chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ và chỉ tiêu thu nhập.
Sau khi qua quá trình chấm điểm tín dụng, kết quả xếp hạng được đưa ra dưới dạng chỉ tiêu điểm với từng mức từ cao xuống thấp cụ thể như AAA, AA, A được xem là khá tốt, BBB, BB, B là trung bình và CCC, CC, C là yếu kém.
Bảng 2.3: Chỉ tiêu, trọng số và thang điểm xếp loại của CIC
Đơn vị tính: điểm Các chỉ tiêu Trọng số Thang điểm xếp hạng A B C D Sau D
Các chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2 5 4 3 2 1
2. Khả năng thanh toán nhanh 1 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu hoạt động
3. Luân chuyển hàng tồn kho 3 5 4 3 2 1
4. Kỳ thu tiền bình quân 3 5 4 3 2 1
5. Hệ số sử dụng tài sản 3 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu cân nợ
6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 3 5 4 3 2 1
7. Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 3 5 4 3 2 1
8. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngắn hạn 3 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu thu nhập
9. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 2 5 4 3 2 1
10. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 2 5 4 3 2 1
11. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở 2 5 4 3 2 1
(Nguồn: Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002)
34
Bảng 2.4: Bảng chuẩn xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của CIC
Đơn vị tính: điểm Ký hiệu xếp hạng Thang điểm Đánh giá AAA >139
Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao. Khả năng tự
chủ tài chính rất tốt. Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh. Rủi ro thấp nhất.
AA 124 - 138
Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định. Khả
năng tự chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt. Rủi ro thấp.
A 109 - 123
Loại tốt: Tình hình tài chính ổn định, hoạt động khá hiệu quả. Rủi ro
khá thấp.
BBB 94 - 108
Loại khá: Hoạt động có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định, có hạn
chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi ro trung bình.
BB 79 - 93
Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động tương đối hiệu quả
trong hiện tại, nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh tranh. Tiềm lực tài chính trung bình. Rủi ro trung bình.
B 64 - 78
Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả năng
tự chủ tài chính thấp, có nguy cơ hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ. Rủi ro tương đối cao.
CCC 49 - 63
Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, năng
lực quản lý kém, khả năng tự chủ tài chính yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ. Rủi ro cao.
CC 34 - 48
Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu
kém, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ. Có nguy cơ lâm vào tình trạng phá sản. Rủi ro rất cao.
C ≤33
Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài,
không tự chủ về tài chính. Năng lực quản lý yếu kém, khơng có khả năng trả nợ. Rủi ro rất cao.
(Nguồn: Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002, www. creditinfo.org.vn) Những chỉ tiêu trong hệ thống xếp hạng của CIC có ưu điểm như đơn giản và dễ thực hiện nhưng còn tồn tại nhiều bất cập như quy trình xử lý tốn nhiều thời gian, đơi khi cịn thiếu chính xác, mang tính chủ quan, q trình thực hiện cịn phụ thuộc nhiều vào năng lực và cảm tính của chuyên viên xếp hạng.
35
2.2.2 Cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam
Được thành lập từ ngày 05/12/2006, đang phấn đấu trở thành nhà cung cấp tốt nhất tại Việt Nam các đánh giá tín nhiệm độc lập, các chỉ số tín nhiệm, các phân tích, đánh giá rủi ro, các nghiên cứu đầu tư và các dữ liệu về doanh nghiệp. Là nhà cung cấp cho các nhà đầu tư những đánh giá chuẩn mực, độc lập, khách quan cần thiết trong các quyết định đầu tư và tài chính. Thơng qua một quy trình đánh giá khoa học bao gồm hơn 100 chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, tham khảo cơng nghệ của các tổ chức đánh giá tín nhiệm nổi tiếng trên thế giới như: Standard and Poor’s, Moodys... với sự hỗ trợ của Hội đồng thẩm định gồm các chuyên gia đầu ngành tại Việt Nam.
CRV cung cấp thơng tin tín nhiệm của các CTNY trên TTCK Việt Nam, và thơng tin tín nhiệm của các ngành kinh tế nói chung. Ngồi ra cịn mở rộng cung cấp thơng tin tín dụng của hầu hết các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam, các doanh nghiệp đang được giao dịch trên thị trường OTC, và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, CRV cung cấp dịch vụ đánh giá định mức tín nhiệm của tất cả các doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam theo yêu cầu của khách hàng.
Từ năm 2010 đến nay, CRV dưới sự bảo trợ của Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố “Báo cáo thường niên: Chỉ số tín nhiệm Việt Nam” . Đây là một sáng kiến hay, một việc làm cần thiết có tầm vĩ mơ, bởi vậy Văn phòng Chủ tịch nước đã đứng ra bảo trợ cho việc soạn thảo và phát hành từ số đầu tiên năm 2010 và các năm tiếp theo.
Trong Báo cáo thường niên: chỉ số tín nhiệm Việt Nam, CRV dành trọn 2 chương để đánh giá, xếp hạng tín nhiệm các CTNY trên TTCK Việt Nam. Các báo cáo này chỉ cung cấp dưới dạng dịch vụ, tức là khách hàng có nhu cầu thì CRV sẽ cung cấp và không cung cấp thông tin rộng rãi trên phương tiện truyền thơng.
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm CTNY của CRV là bí quyết riêng của Công ty và không được trình bày trong các báo cáo xếp hạng thường niên.
36
Xếp hạng CTNY của CIC và CRV không phải lúc nào cũng có sự tương đồng, trái lại có những khác biệt rất lớn do sự khác nhau về phương pháp xếp hạng, tiêu chí xếp hạng… Năm 2010 nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam đã phải đón nhận hai báo cáo xếp hạng CTNY của CIC và CRV với sự sai khác 11 trường hợp xếp hạng CTNY quan trọng.
Bảng 2.5: Sai khác giữa CIC và CRV về xếp hạng CTNY năm 2010
Mã chứng khoán CIC xếp hạng CRV xếp hạng TIC AAA CC CII AAA BB CSC A CCC DIC AA B FPC BBB CC HLA AA B MDC AA B NBC AA B NGC AA BB SJD AA B THT AA B
(Nguồn: Đầu tư chứng khoán online) Sự sai khác đáng kể này khiến nhiều nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam băn khoăn. Tuy nhiên ngay cả ở các tổ chức xếp hạng lớn trên thế giới như Moody’s, Standard & Poor’s hay Fitch cũng đã đưa ra những đánh giá khác nhau về mức độ tín nhiệm của Việt Nam. Cụ thể là Ba3 theo đánh giá của Moody’s; BB theo đánh giá của S&P và B+ theo đánh giá của Fitch. Sự khác nhau này là do hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, mỗi tổ chức xếp hạng đều áp dụng theo phương pháp riêng của mình. Đó lại là những bí quyết, kỹ năng khơng thể sẵn sàng được công bố cũng như tiếp cận được. Vì vậy, mức độ chính xác của các kết quả xếp hạng này sẽ được kiểm chứng qua thời gian, việc sử dụng kết quả nào sẽ do các ngân hàng, công ty và nhà đầu tư tự quyết định.
Tính đến hiện tại, các văn bản Pháp lý của TTCK Việt Nam hiện nay đều chưa đề cập đến việc đo lường, xếp hạng CTNY và các vấn đề có liên quan. Sự
37
chuẩn bị từ cơ quan quản lý nhà nước vẫn chỉ dừng lại ở giai đoạn nghiên cứu và chưa đưa ra được lộ trình thực hiện. Trước thực trạng như vậy, sự cần thiết phải ra đời nhiều hơn nữa các tổ chức hoạt động liên quan đến đo lường nguy cơ tài chính đang dần trở nên cấp bách hơn.
2.3 Ứng dụng mơ hình phân tích đa biệt thức để đo lường nguy cơ tài
chính tại các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam 2.3.1 Các nguyên tắc chọn lựa mơ hình nghiên cứu
Các nguyên tắc chọn lựa mơ hình phải có đầy đủ những đặc điểm sau: Tính đầy đủ: Kết quả đo lường phải đầy đủ những thông tin liên quan đến nguy cơ tài chính. Để đảm bảo tính đầy đủ này theo hiệp ước Basel II thì phải xem xét tất cả các thơng tin có sẵn trong BCTC để thực hiện việc đo lường, xếp hạng.
Tính khách quan: kết quả đo lường phải được thực hiện bởi các chủ thể khác nhau.
Tính nhất quán: kết quả đo lường không được mâu thuẫn với các cơ sở lý thuyết và phương pháp luận đã được cơng bố trước đây.
Tính kế thừa: kế thừa các nghiên cứu về đo lường nguy cơ tài chính và các kinh nghiệm đo lường trước đây
Sự công nhận: được sự công nhận của những người sử dụng mơ hình vì có khả năng đánh giá chính xác nguy cơ tài chính của các cơng ty.
Qua nghiên cứu những ưu, nhược điểm của từng loại mơ hình cũng như dựa vào đặc điểm riêng của nền kinh tế và TTCK Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận mơ hình MDA, đây là mơ hình được sử dụng nhiều ở các nước khu vực Đông Nam Á và nhiều nước trên thế giới hiện nay.
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu, dữ liệu và biến nghiên cứu
2.3.2.1 Chọn mẫu
38
Mẫu được chọn cho mơ hình MDA là các CTNY trên HOSE và HNX trong giai đoạn từ 2008 – 2011, danh sách CTNY được công bố trên website của HOSE và HNX.
Nguyên tắc chọn mẫu:
- Các CTNY không thuộc nhóm có cấu trúc tài chính đặc thù như ngân hàng, bảo hiểm, cơng ty chứng khốn.
- Cung cấp đầy đủ thông tin trên BCTC đã kiểm toán trong 4 năm từ 2008 đến 2011 và có đầy đủ quan sát các biến nghiên cứu.
- Các cơng ty được xếp vào nhóm có nguy cơ tài chính nếu bị thua lỗ từ 1 năm trở lên trong giai đoạn 2008 – 2011.
- Các cơng ty được xếp vào nhóm khơng có nguy cơ tài chính nếu khơng bị thua lỗ, tức lãi ròng trong giai đoạn 2008 – 2011.
- Các cơng ty có nguy cơ tài chính và khơng có nguy cơ tài chính phải trong cùng một ngành cấp 2 theo tiêu chuẩn phân ngành ICB và có quy mơ tổng tài sản tương đương nhau.
2.3.2.2 Chọn dữ liệu
Có 98 cơng ty được chọn làm dữ liệu nghiên cứu gồm 10 ngành kinh tế, cụ thể chia làm 2 mẫu:
- Mẫu I, còn được gọi là mẫu phân tích hay cịn được gọi là mẫu ước lượng dùng để ước lượng hàm biệt thức, có 98 cơng ty được chọn chia thành 2 nhóm, trong đó 49 cơng ty thuộc nhóm có nguy cơ tài chính hay cịn được gọi là có nguy cơ và 49 cơng ty thuộc nhóm khơng có nguy cơ tài chính hay cịn được gọi là không nguy cơ (Phụ lục 2). - Mẫu II, còn được gọi là mẫu kiểm tra để kiểm tra độ chính xác của
hàm biệt thức, có 48 cơng ty được chọn ngẫu nhiên trong Mẫu I và