Lãi suất ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 44)

2.2. Môi trường vĩ mô

2.2.3.3. Lãi suất ngân hàng

Từ những ngày đầu tháng 5/2011 đến nay, tình hình thị trường tiền tệ diễn biến nhanh chóng, phức tạp. Mặc dù NHNN ấn định mức lãi suất trần huy động là 14%, nhưng áp lực huy động vốn để giải quyết vấn để thanh khoản và cho vay buộc các ngân hàng thương mại (NHTM) chạy đua, đẩy mức lãi suất vượt quá mức trần qui định; trần lãi suất tiền gửi liên tiếp và phổ biến bị xé rào, lãi suất huy động thực tế leo thang từ 16%, đến 17%, 19%/năm… lãi suất NHTM cho vay ra có thể đạt 18%, 20%/năm, thậm chí cá biệt là 25%.

Huy động vốn của NHTM khó khăn, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thường căng thẳng, nhưng tốc độ tăng dư nợ của các NHTM vẫn cao.

Giải pháp trần lãi suất tiền gửi hoặc trần lãi suất cho vay hoặc cả 2 loại đều là những biện pháp hành chính, phi thị trường kéo theo nhiều tốn kém về chi phí hành chính quản lý nhà nước khác để thanh tra, kiểm tra, giám sát. Hơn nữa, những cơ chế, chính sách này thường bị quốc tế phản ứng, hạ điểm xếp hạng tín dụng chung đối với Việt Nam và làm chậm quá trình tự do hóa lãi suất của Việt Nam.

Mặc dù do lạm phát hiện nay cao nên mặt bằng lãi suất thị trường còn phải cao, chưa thể hạ thấp nhưng vẫn là cao khi lãi suất cho vay ở mức 18%- 20%/ năm

28.50 51.40 61.35 45.80 - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 2004 2006 2008 2009 2.2.3.4. Chính sách tiền tệ

Với điều kiện kinh tế và nguyên nhân lạm phát của Việt Nam, nếu việc kiềm chế và kiểm sốt lạm phát dựa chủ yếu vào chính sách tiền tệ như những năm qua, tác dụng sẽ không cao và thậm chí dẫn tới nguy cơ “lạm phát và đình trệ sản xuất” trong thời gian tới.

Trong 10 năm qua, từ 2003 đến nay, chính sách tài khóa thường là “nới lỏng” với bội chi ngân sách nhà nước liên tục, kéo dài, mức bội chi hàng năm ở mức khoảng 5% GDP; 06 tháng đầu năm 2011, bội chi ngân sách gần 28.000 tỷ đồng – đạt gần 23% kế hoạch năm 2011, với chỉ tiêu bội chi NSNN năm 2011 sau khi đã được Quốc hội điều chỉnh là dưới 5% GDP. Quy mơ nợ cơng tích lũy đến năm 2010 đã ở mức 5,2% GDP.

Nhìn chung “sự thắt chặt” của chính sách tài khóa chưa đủ độ cần thiết để kiềm chế lạm phát, chưa đồng bộ trong sự phối hợp với chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ chỉ giải quyết được một phần và hỗ trợ trong ngắn hạn, không thể là chủ lực cho bài toán kiềm chế, kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.

2.2.4. Dung lƣợng thị trƣờng viễn thông và xu hƣớng xã hội trong sử dụng dịch vụ viễn thơng

2.2.4.1. Dân số

Tính đến ngày 1-4-2009, dân số Việt Nam là 85,79 triệu người. Việt Nam là nước đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trong số những nước đông dân nhất trên thế giới. Cùng với xu hướng sử dụng dịch vụ viễn thông hiện nay như đã nêu ở phần trên, Việt Nam vẫn đang là thị trường rất tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.

Để thấy đƣợc dung lƣợng của thị trƣờng, ta xem xét một số các chỉ tiêu nhƣ sau:

22.41 52.86 86.85 113.40 - 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 2006 2007 2008 2009

Hình 2.3: Số thuê bao điện thoại di động / 100 dân Bảng 2.2: Dung lƣợng sử dụng Internet năm 2009- 2010 Bảng 2.2: Dung lƣợng sử dụng Internet năm 2009- 2010

STT Nội dung Số lƣợng đến 12/2009 Số lƣợng đến 3/2010

1 Số lượng người sử dụng Internet 22.779.887 23.597.189

2 Số người sử dụng Internet/100 dân 26,55 27,51

3 Số lượng sử dụng Internet băng thông rộng

(xDSL, CATV, Leasedline…) 3.214.179 4.625.027

4 Số thuê bao Internet băng rộng/ 100 dân 3,71 5,33

5 Số hộ gia đình có kết nối Internet/ 100 hộ gia đình 11,76 12,22 6 Băng thông kênh kết nối quốc tế (bit/s) / 01 người

sử dụng Internet 4.125 4.835

Từ các thông tin trên, ta nhận thấy Việt Nam với số dân 86 triệu người và tốc độ tăng sử dụng viễn thông hướng tới di động và Internet băng thông rộng ngày càng cao. Khả năng tiếp cận nhanh với công nghệ mới nhanh đáng kể là điều kiện thuận lợi để ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực viễn thơng. Từ đó ta có thể nhìn nhận được xu hướng chung của các dịch vụ viễn thơng trong tương lai.

Để có thể nhìn nhận rõ xu hướng dịch vụ viễn thông hiện nay, ta thực hiện một khảo sát nhỏ để xác định tình hình sử dụng dịch vụ viễn thông hiện nay tại TP.HCM

Kết quả dựa trên điều tra 150 đối tượng sử dụng dịch vụ viễn thơng, trong đó có 90 doanh nghiệp tham gia trả lời phiếu tập trung vào những vấn đề liên quan đến tình hình thực tế của việc sử dụng dịch vụ viễn thông ở các doanh nghiệp.

Mẫu điều tra:

Mẫu điều ta được chia theo từng ngành nghề. Một số tiêu chí được sử dụng trong việc lựa chọn doanh nghiệp để thực hiện điều tra:

1- Tập trung vào các doanh nghiệp sử dụng nhiều dịch vụ viễn thông như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, ngân hàng và dịch vụ khác, một ít các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất (10%).

2- 30% mẫu điều tra hướng đến các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Kết quả về tình hình sử dụng dịch vụ viễn thơng được thể hiện qua bảng 2.3.

Bảng 2.3: Mức độ quan trọng của sản phẩm và dịch vụ Viễn thơng

Loại hình dịch vụ IT Ngân hàng Dịch vụ Sản xuất

Điện thọai cố định 3.24 2.1 2.22 2.08

Internet ADSL 1.4 1.67 1.5 1.5

Điện thoại di động 1.64 1.78 1.45 1.23

Thuê kênh riêng 3.59 1.75 2.2 3.78

Truyền số liệu 2.93 1.22 3.05 4.00

VoIP 2.93 2.22 2.05 4.00

Dịch vụ 1800 4.41 4.17 3.24 3.5

(Nguồn: tác giả khảo sát và thống kê)

Trong đó: 1 là rất quan trọng/ được sử dụng thường xuyên, 2 là quan trọng/ sử dụng vừa phải, 3: bình thường/ có sử dụng, 4: kém quan trọng/ ít sử dụng, 5: không quan trọng/ không sử dụng

Kết quả xác định dịch vụ điện thoại cố định được các doanh nghiệp sử dụng ở một mức độ bình thường, loại hình dịch vụ được đánh giá là quan trọng và sử dụng nhiều là Internet ADSL và điện thoại di động. Ở một số ngành đặc thù như ngân hàng thì kênh truyền dữ liệu và kênh thuê riêng được xem là rất quan trọng.

Một kết quả đáng chú ý nữa về sự đánh giá của khách hàng về các đặc tính của dịch vụ 3G được thể hiện trong bảng trong bảng 2.4:

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá các đặc tính của dịch vụ 3G

STT Giá trị cốt lõi của 3G Điểm tb Đối tƣợng sử dụng 3G Giới Doanh nhân Nghề tự do cao cấp Thanh niên chơi game online Du khách nƣớc ngoài Sinh viên, học sinh

1 Thiết bị đầu cuối nổi bật 3.81 4.2 4.9 4.95 2.2 2.8

2 Kết nối Internet di động

tốc độ cao 3.39 4.85 2.8 4.9 2.2 2.2

3 Lướt Web 3.9 4.1 3.9 2.5 4.9 4.1

4 Game on line trên điện

thoại 3.36 2.5 3.5 4.9 2.8 3.1

5 Thoại video & tin nhắn

media 2.71 1.8 1.95 3.1 3.9 2.8

6 Truyền hình di động 2.23 2.95 3.2 2.1 1.9 1

*đánh giá theo thang điểm từ thấp (1 điểm) đến cao (5 điểm)

Các kết quả khảo sát trên là cơ sở giúp đưa ra những dự báo chung của ngành viễn thông mà ta sẽ đề cập đến ở chương 3.

2.2.5. Công nghệ CDMA

CDMA (viết đầy đủ là Code Division Multiple Access) nghĩa là đa truy nhập

(đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GSM phân phối tần số thành những kênh nhỏ, rồi chia sẻ thời gian các kênh ấy cho người sử dụng. Trong khi đó thuê bao của mạng di động CDMA chia sẻ cùng một giải tần chung. Mọi khách hàng có thể nói đồng thời và tín hiệu được phát đi trên cùng một giải tần số. Các kênh thuê bao được tách biệt bằng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác nhau sẽ được mã hố bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đó được trộn lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao (máy điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng.

Ƣu điểm của công nghệ CDMA:

Sử dụng bộ mã hóa ƣu việt

Nhờ hệ thống kích hoạt thoại, hiệu suất tái sử dụng tần số trải phổ cao và điều khiển năng lượng, nên nó cho phép quản lý số lượng thuê bao cao gấp 5-20 lần so với công nghệ GSM. Áp dụng kỹ thuật mã hóa thoại mới, CDMA nâng chất lượng thoại lên gần bằng với hệ thống điện thoại hữu tuyến.

Chuyển giao mềm

Đối với điện thoại di động, để đảm bảo tính di động, các trạm phát phải được đặt rải rác khắp nơi. Mỗi trạm sẽ phủ sóng một vùng nhất định và chịu trách nhiệm

với các thuê bao trong vùng đó. Với CDMA, ở vùng chuyển giao, thuê bao có thể liên lạc với 2 hoặc 3 trạm thu phát cùng một lúc, do đó cuộc gọi không bị ngắt quãng, làm giảm đáng kể xác suất rớt cuộc gọi.

Điều khiển công suất

Một ưu điểm khác nữa của CDMA là nhờ sử dụng các thuật toán điều khiển nhanh và chính xác, thuê bao chỉ phát ở mức công suất vừa đủ để đảm bảo chất lượng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ của pin, thời gian chờ và đàm thoại. Máy điện thoại di động CDMA cũng có thể sử dụng pin nhỏ hơn, nên trọng lượng máy nhẹ, kích thước gọn và dễ sử dụng.

Trong thông tin di động, thuê bao di động di chuyển khắp nơi với nhiều tốc độ khác nhau, vì thế tín hiệu phát ra có thể bị sụt giảm một cách ngẫu nhiên. Để bù cho sự sụt giảm này, hệ thống phải điều khiển cho thuê bao tăng mức công suất phát.

Trong vấn đề bảo mật, CDMA cung cấp chế độ bảo mật cao nhờ sử dụng tín hiệu trải băng phổ rộng. Các tín hiệu băng rộng khó bị rị ra vì nó xuất hiện ở mức nhiễu, những người có ý định nghe trộm sẽ chỉ nghe được những tín hiệu vơ nghĩa.

Nếu nói về cơng nghệ di động trên thế giới thì CDMA có những ưu điểm nổi bật hơn GSM, như có tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh gấp nhiều lần GSM, chất lượng thoại tốt hơn, các dịch vụ GTGT đa dạng hơn và tính bảo mật cao hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có khá nhiều nguyên nhân khiến cho CDMA Việt Nam nói chung và CDMA 450 Mhz của EVNTelecom phát triển khá chậm trong suốt thời gian vừa qua, những nguyên nhân có thể xét đến từ các nhược điểm sau:

Nhƣợc điểm của công nghệ CDMA:

Hạn chế về thiết bị đầu cuối:

Có một điều dễ dàng nhận thấy là hiện nay ở Việt Nam, các thiết bị đầu cuối dành cho mạng GSM vượt trội hơn CDMA rất nhiều về cả tính năng, kiểu dáng lẫn số lượng. Thiết bị đầu cuối của CDMA là chỉ sử dụng được cho một mạng di động EVNTelecom, người dùng CDMA phải mua thiết bị cung cấp bởi hệ thống kinh doanh từ các Công ty Điện lực, thậm chí một chiếc điện thoại di động của EVNtelecom không thể dùng khi nối kết với nhà cung cấp CDMA khác, nếu có ai muốn trải nghiệm cơng nghệ CDMA của EVNTelecom thì bắt buộc phải mua một chiếc điện thoại mới và cũng không thể thay đổi nhà cung cấp dịch vụ di động trong khi các máy dùng cơng nghệ GSM thì có thể thay đổi Sim và thay đổi mạng điện thoại một cách dễ dàng, nếu khơng hài lịng với nhà cung cấp này thì người tiêu dùng cịn có thể lựa chọn cho mình một nhà cung cấp dịch vụ khác hoặc dùng thử dịch vụ của nhiều mạng khác nhau để chọn ra dịch vụ, gói cước phù hợp nhất. Chỉ riêng điều này thì cơng nghệ GSM cũng đã có một lợi thế khơng nhỏ.

Vùng phủ sóng chƣa thật sự rộng khắp

Hiện nay thì vùng phủ sóng của CDMA đại diện là EVNtelecom đã được mở rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, tuy nhiên đối với các vùng xa xơi hẻo lánh thì dường như sóng của các mạng GSM vẫn tốt hơn. Khơng phải vì cơng nghệ CDMA kém, mà do công nghệ CDMA ở Việt Nam sinh sau đẻ muộn hơn so với

công nghệ GSM, cho nên ở cuộc chạy đua về tốc độ phủ sóng thì vẫn có phần thua kém hơn so với các mạng đi trước.

Ngƣời Việt Nam chƣa thích CDMA

Có một điều mà khơng nói ra thì ai cũng dễ dàng nhận thấy là người tiêu dùng Việt Nam không bị cuốn hút bởi công nghệ CDMA. Độ trễ của quá trình tiếp cận với một sản phẩm mới trở nên quá nặng nề. Những ấn tượng của thiết bị đầu cuối CDMA đối với người tiêu dùng đều là những ấn tượng không tốt (giá cao, khơng tiện lợi, ít chủng loại).

Phần lớn các nhược điểm đến từ thị trường đã đưa việc ứng dụng CDMA 450 Mhz trong kinh doanh là một rào cản lớn mà EVNTelecom cần phải xem xét.

2.2.6. Nhận diện cơ hội và nguy cơ đối với lĩnh vực kinh doanh Viễn thông của EVNHCMC. thông của EVNHCMC.

Từ những phân tích các yếu tố vĩ mơ bên trên ta phần nào nhận diện được các cơ hội và nguy cơ đối với lĩnh vực kinh doanh viễn thông của EVNTelecom nói chung và của EVNHCMC nói riêng.

Cơ hội:

- Hệ thống pháp luật và chính sách của quốc gia tạo nên một sân chơi bình đẳng trong việc kinh doanh phát triển dịch vụ viễn thơng.

- Theo chính sách và chiến lược của quốc gia, chính sách của địa phương TP.HCM ln đi đầu trong việc kích thích và tạo động lực cho sự phát triển ngành viễn thông – CNTT.

- Xu hướng xã hội hoá, hội tụ các ngành nghề và các loại hình dịch vụ là cơ hội lớn để các ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin được đưa trực tiếp đến tay người tiêu dùng.

- Hình thức tiêu dùng và thị trường rộng lớn còn đang mong chờ việc cung cấp các dịch vụ của các nhà mạng.

- EVN đang sử dụng công nghệ CDMA là công nghệ tiên tiến có nhiều ưu điểm trong việc ứng dụng nhằm cung cấp các dịch vụ đến tay người sử dụng.

Nguy cơ:

- Do là một lĩnh vực béo bở nên mức độ gia nhập ngành là có thể rất lớn. Đồng thời các ứng viên hiện tại trong ngành đều là những Doanh nghiệp có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

2,769.30 3,552.98 5,144.14 6,867.55 - 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tri ệu U S D 600.52 601.67 570.01 290.68 - 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tri ệu U S D

- Cơng nghệ CMDA tuy có nhiều ưu điểm về mặt kỹ thuật, những cũng là một mối nguy hiểm tiềm tàng cho EVNTtelecom. (Cụ thể từ những nhược điểm đã đề cập ở phần trên)

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh ngành Viễn thơng

Chúng ta có thể xem xét các chỉ tiêu doanh thu viễn thơng trong các lĩnh vực chính như dịch vụ cố định, dịch vụ di động, dịch vụ internet cả ngành trong những năm gần đây (2006-2009), từ đó có được một số nhận định về tình hình họat động kinh doanh viễn thơng của ngành.

Hình 2.4: Tổng doanh thu ngành viễn thông từ năm 2006- 2009

1,547.47 2,306.98 3,250.77 4,032.50 - 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 3,500.00 4,000.00 4,500.00 2006 2007 2008 2009 Năm Tri ệu U S D

Hình 2.6: Doanh thu dịch vụ di động ngành viễn thơng năm 2006-2009

Hình 2.7: Doanh thu dịch vụ Internet ngành viễn thông năm 2006-2009

Trong vòng 3 năm tổng doanh thu của ngành viễn thông tăng xấp xỉ 3 lần. Đặc biệt các loại hình dịch vụ di động, dịch vụ internet tăng nhanh. Ngược lại,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)