Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 148 - 150)

3. Một số kiến nghị, ựề xuất

3.2.Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Xây dựng và phát triển năng lực dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường ựể kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp và người sản xuất. Cung cấp ựầy ựủ những thông tin cập nhật về thị trường thủy sản thế giới trên các mặt: giá cả, cân ựối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến ựộng thị trường và những yêu cầu mới của thị trường nhập khẩu.

Dự báo kịp thời và cụ thể xu hướng chung ựể có những quyết người sản xuất, ngư dân, khắc phục những bất cập trong công tác dự báo hiện nay, giảm thiểu ảnh hưởng ựến tắnh chắnh xác và phù hợp của thông tin dự báo, tránh gây thiệt hại cho doanh nghiệp, tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cũng như khả năng xuất khẩu và cạnh tranh của mặt hàng thủy sản chế biến. Thành lập kênh dự báo về tình hình giá cả, thị trường, kênh phân phối, hoạt ựộng thương mại quốc tế ựể các doanh nghiệp có ựịnh hướng cho chất lượng sản phẩm, nhất là trong ựiều kiện nền kinh tế thế giới ựang trong giai ựoạn suy thoái, và khả năng còn kéo dài.

Tổ chức tốt các hoạt ựộng quảng bá, hướng dẫn sử dụng và tăng cường hiểu biết về sản phẩm thuỷ sản Việt Nam ựến các ựối tượng tham gia quá trình lưu thông, phân phối thuỷ sản tại các thị trường, theo hướng chuyên nghiệp hoá ựể nâng cao hiệu quả; chú trọng các thị trường có sức mua lớn ựi ựôi với khảo sát xu hướng tiêu dùng sức mua của thị trường mới dựa trên quy mô dân số, tiềm năng kinh tế, khả năng cung cấp và hệ thống phân phối thuỷ sản của chắnh thị trường ựể tạo cơ hội tiếp cận cho các nhà xuất khẩu giới thiệu sản phẩm.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trung ương, các ngành các cấp liên quan giải quyết những vấn ựề phức tạp liên quan ựến thương mại quốc tế, nâng cao trình ựộ hiểu biết luật pháp quốc tế, yêu cầu về vệ sinh an toàn chất lượng thực phẩm của từng nước, chủ ựộng ngăn ngừa, ựối phó và ựấu tranh ựối với những tranh chấp và rào cản thương mại, các vụ kiện chống bán phá giá.

Chủ ựộng tìm hiểu nhu cầu và quy ựịnh của từng thị trường ựể sản xuất sản phẩm và tổ chức các hoạt ựộng xúc tiến thương mại cho phù hợp. Phối hợp với các cơ quan ựại diện thương mại của Việt Nam, văn phòng ựại diện, doanh nghiệp, ựối tác tại nước ngoài ựể tổ chức tốt các hoạt ựộng xúc tiến với hình thức phong phú, thu hút ựược các ựối tượng khách hàng ở nhiều cấp ựộ

khác nhau, với nhiều loại hình hoạt ựộng, không chỉ dành cho giới doanh nhân mà ựối với cả các ựối tượng là người bán hàng ựơn lẻ, hay người nội trợ thông thường. Chủ ựộng cung cấp và cập nhật thông tin của ngành và của từng doanh nghiệp ựể nắm bắt nhanh chóng mọi thông tin, yêu cầu liên quan ựến thị trường, sản phẩm và doanh nghiệp.

Tìm kiếm và mở rộng các thị trường tiềm năng theo khu vực trên thế giới. Có thể thấy nhu cầu về thủy sản trên thế giới là rất khả quan, là món ăn có thể thay thế ựược cho nhu cầu về các loại thịt gia súc, gia cầm, do ựó, việc nghiên cứu ựể mở rộng thị trường sang các quốc gia có tập tục ăn kiêng các loại thịt bò, thịt lợn là rất lớn, vắ dụ như các quốc gia Hồi giáo, cơ hội làm ăn rất triển vọng và tiềm năng ựối với mặt hàng thủy sản của Việt Nam vì hiện tại thị trường này còn ựang bỏ ngỏ, các cơ hội phát triển là rất lớn.

Chỉ ựạo các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng liên quan ựến vệ sinh an toàn, dư lượng các chất ựộc hại, kháng sinh, truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thủy sản, ựảm bảo nguồn cung cấp thủy sản xuất khẩu sạch cho các nhà nhập khẩu, phân phối của nước ngoài; có chế tài khen thưởng, xử phạt kiên quyết ựối với những doanh nghiệp có thành tắch hoặc những vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến uy tắn và hình ảnh quốc gia.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 148 - 150)