Đặc ựiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam và sự cần

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 51 - 56)

sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành

3.1. đặc ựiểm kinh tế kỹ thuật của ngành chế biến thuỷ sản và mối quan hệ với năng lực cạnh tranh của ngành hệ với năng lực cạnh tranh của ngành

Chế biến thuỷ sản là một bộ phận của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, do ựó, nó mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của ngành chế biến thực phẩm. Tuy nhiên, do ựiều kiện sản xuất, quá trình sản xuất và nguyên liệu sử dụng

trong quá trình sản xuất có những ựặc thù riêng nên công nghiệp chế biến thuỷ sản có những ựặc ựiểm riêng.

3.1.1. Các ựặc ựiểm về nguyên liệu sử dụng

Do nguồn nguyên liệu thuỷ sản là các ựộng vật sống trong môi trường nước, rất phong phú và ựa dạng về chủng loại, nên ựã tạo ựiều kiện cho công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển một cách nhanh chóng, rộng lớn, bao gồm nhiều nghề, mỗi nghề có một quá trình chế biến riêng tạo ra các sản phẩm ựa dạng về chất lượng và chủng loại.

Chế biến thuỷ sản phải trải qua nhiều công ựoạn phức tạp, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do ựó, yêu cầu của việc tổ chức dây chuyền công nghệ cũng như tổ chức quản lý ựối với quá trình chế biến thuỷ sản phải ựảm bảo chuyên môn hoá cho từng công ựoạn, ựồng bộ hóa các giai ựoạn trong quá trình chế biến, giữa công nghiệp chế biến với các ngành cung cấp nguyên liệu cho nó là nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.

Trong công nghiệp chế biến thuỷ sản, từ một loại nguyên liệu ban ựầu, bằng các phương pháp công nghệ chế biến khác nhau sẽ tạo ra nhiều mặt hàng sản phẩm có giá trị kinh tế khác nhau, hoặc với cùng một phương pháp công nghệ có thể sử dụng nhiều loại nguyên liệu ựể chế biến ra nhiều loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.

Trong quá trình chế biến thuỷ sản, nguyên liệu không chỉ thay ựổi về hình dáng bên ngoài mà còn thay ựổi cả thành phần các chất dinh dưỡng bên trong. Do ựó, công tác tổ chức quá trình sản xuất phải ựảm bảo kết hợp nhịp nhàng và liên tục giữa các khâu, các giai ựoạn, các bước công việc nhằm hạn chế việc phát sinh phế liệu, phế phẩm, qua ựó làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nguyên liệu thuỷ sản là các ựộng vật sống dễ bị biến chất, phân huỷ sau khi khai thác hoặc thu hoạch. điều này ảnh hưởng lớn ựến chất lượng sản phẩm và hạn chế khả năng mở rộng ngư trường trong khâu khai thác, sản xuất nguyên liệu. Từ ựó, ựòi hỏi việc tổ chức sản xuất phải ựảm bảo gắn kết, liên hoàn giữa các khâu khai thác, thu mua, vận chuyển, bảo quản và chế biến, ựồng thời phải có phương pháp bảo quản và chế biến nhanh chóng, kịp thời nhằm giảm những tổn thất do ựặc tắnh mau hỏng của nguyên liệu gây ra.

3.1.2. Các ựặc ựiểm về sản phẩm và công nghệ chế biến

Hầu hết các loại sản phẩm thủy sản ựược dùng làm thực phẩm và có ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khoẻ người tiêu dùng. Trong ựiều kiện hiện nay, vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng ựược quan tâm nhiều hơn do mức sống của người dân ngày càng cao trong khi các ựiều kiện sống về môi trường ngày càng bị ô nhiễm. Do vậy, các máy móc thiết bị, phương tiện, dụng cụ chế biến và phương pháp công nghệ chế biến phải ựảm bảo yêu cầu vệ sinh và an toàn thực phẩm chế biến.

Mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế giới và thậm chắ là từng vùng lãnh thổ khác nhau trong một quốc gia ựều có những phong tục, tập quán tiêu dùng thực phẩm khác nhau. điều ựó ựòi hỏi công nghiệp chế biến thuỷ sản phải có khả năng tạo ra sản phẩm thắch hợp với nhu cầu từng vùng. Trong ựiều kiện hiện nay, bên cạnh những nét ựặc trưng riêng trong tập quán và thói quen ăn uống ựược thể hiện trong văn hoá ẩm thực của từng vùng, thì một xu hướng phổ biến là nhu cầu tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị các món ăn, từ ựó ựòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà sản xuất thực phẩm phải chế biến ngày càng nhiều các sản phẩm ăn liền với mức ựộ tinh chế và tạo ra giá trị gia tăng cao có thể bán thẳng ựến người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối ựại chúng.

đặc ựiểm của nguyên liệu cũng như các sản phẩm thuỷ sản là rất nhạy cảm với các yếu tố khắ hậu và môi trường làm biến ựổi các chất dinh dưỡng

và mau hỏng. Do ựó, con người luôn cố gắng tìm phương pháp bảo quản thuỷ sản sao cho có ựộ tươi ban ựầu, hạn chế hư hỏng, giảm chất lượng khi bảo quản và vận chuyển ựi xa. Một trong các phương pháp ưu việt nhất ựể thoả mãn yêu cầu ựó là cấp ựông thực phẩm. Cho ựến nay, cấp ựông, bảo quản ựã trở thành một khâu ựặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong các dây chuyền chế biến thực phẩm nói chung cũng như chế biến thuỷ sản nói riêng, làm cho sự phát triển của công nghiệp chế biến thuỷ sản gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ lạnh.

3.1.3. Các ựặc ựiểm về ựiều kiện lịch sử-xã hội

Do ảnh hưởng của các ựiều kiện lịch sử, xã hội của quốc gia, ngành chế biến thuỷ sản nước ta gắn liền với ựặc ựiểm chung của cả nền kinh tế và của toàn ngành thuỷ sản ựó là sản xuất nhỏ, mang tắnh truyền thống, ựơn giản, cách thức chế biến thủ công nên sản phẩm không ựa dạng, chủ yếu là sơ chế, giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp. đặc ựiểm này ựặt ra cho việc phát triển ngành thuỷ sản nói chung cũng như công nghiệp chế biến thuỷ sản nói riêng nhiều vấn ựề cần nghiên cứu, giải quyết, trong ựó có việc nâng cao năng suất, chất lượng, ựa dạng hóa sản phẩm cũng như nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất trong từng doanh nghiệp, góp phần vào quá trình ựưa ngành chế biến thuỷ sản và toàn bộ nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá.

3.2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn ựề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam.

Nâng cao năng lực cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong môi trường kinh doanh toàn cầu. điều ựó không chỉ thể hiện ở riêng một sản phẩm, một doanh nghiệp hay một ngành cụ thể mà ựiều này còn ựược khẳng ựịnh trên bình diện của cả quốc gia. Nước ta ựã tiến hành mở cửa các hoạt ựộng kinh tế, bước chân vào kỷ nguyên quốc tế hóa ở mức ựộ sâu rộng hơn và mọi hoạt

ựộng ựều mang tắnh toàn cầu hóa. Cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn ở mọi loại hình kinh tế.

Trong thời gian qua, những ựóng góp của ngành thủy sản, và cụ thể là xuất khẩu các sản phẩm thủy sản chế biến trong nền kinh tế quốc dân ngày càng cao, thể hiện vai trò quan trọng của ngành hàng này trong nền kinh tế nước nhà, góp phần nâng cao tiềm lực và vị trắ của nước ta trên trường quốc tế, trong nỗ lực chung vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ựồng thời ựóng góp rất lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ựại hóa ựất nước.

Các mặt hàng thủy sản Việt nam có lợi thế rất lớn về mặt tiềm năng ựể phát triển trong khi nhu cầu dự báo của thế giới về khả năng tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng tăng cao, một tắn hiệu rất lạc quan ựể phát triển mặt hàng xuất khẩu thủy sản. Trong tình hình dịch bệnh ựe dọa ngày càng nhiều hơn, thủy sản vẫn là một mặt hàng tương ựối an toàn và chứa nhiều dinh dưỡng, ựảm bảo sức khỏe, trong các mặt hàng thực phẩm ựược tiêu thụ trên thị trường thế giới hiện nay.

Việt Nam gia nhập WTO ựã mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản trong việc thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết ựến Việt Nam nhiều hơn, doanh nhân các nước quan tâm hơn ựến xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, trong ựó có sản phẩm thủy sản. Bên cạnh ựó, sự ưu ựãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàng rào phi thuế quan và những lợi ắch về ựối xử công bằng, bình ựẳng ựã tạo ựiều kiện ựể hàng thủy sản Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cũng phải ựối mặt với những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như các vụ kiện chống bán phá giá (ựiển hình như vụ kiện cá tra, basa và vụ kiện tôm). Mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tuy ựã ựạt ựược một số thành tắch ựáng kể trên thị trường thế giới, nhưng vẫn

còn rất nhiều hạn chế khi so sánh với hàng hóa của các quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn khác như Trung Quốc, Thái Lan. Năng lực cạnh tranh chưa cao, chất lượng không ổn ựịnh. Tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng tuy có tăng lên nhưng chưa nhiều mặt hàng tiện dụng, nghèo về mẫu mã và bao bì, chưa có chiến lược phát triển thị trường cho các sản phẩm chủ lực cũng như chưa xây dựng ựược thương hiệu mạnh cho các sản phẩm thủy sản chế biến.

Trong môi trường kinh doanh mà tắnh cạnh tranh ngày càng căng thẳng như hiện nay, khi bước chân vào sân chơi WTO, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản rất dễ bị Ộtổn thươngỢ từ các ựối thủ cạnh tranh về lợi nhuận, thị phần, thị trường, các rào cản thương mại quốc tế, các vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm và dư lượng kháng sinh, hóa chất Ầ và cao nhất là ựối mặt với nguy cơ phá sản và thua thiệt ngay trên chắnh sân nhà. Vì vậy, muốn nâng cao ựược năng lực cạnh tranh, ựòi hỏi toàn ngành, các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất, lắp ựặt dây chuyền sản xuất hiện ựại, có chiến lược kinh doanh phù hợp, tắch cực tham gia vào các hoạt ựộng thương mại quốc tế, chủ ựộng tiếp cận với thị trường thế giới ựể tránh nguy cơ tụt hậu và bị gạt ra khỏi danh sách Ộngười tham gia sân chơi quốc tếỢ.

Như vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản là một việc làm tất yếu trong giai ựoạn hiện nay, nhằm ựáp ứng tiềm năng, nâng cao vai trò của mặt hàng thủy sản chế biến trong kim ngạch xuất khẩu của quốc gia, ựồng thời ựóng góp vào tăng trưởng và phát triển ựất nước.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)