2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của ngành
2.2. Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh ngành
2.2.1. Nhu cầu thế giới ựối với các sản phẩm của ngành.
Nhu cầu của thị trường luôn ựược xem là yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng quan trọng, ựôi khi quyết ựịnh ựến khả năng thành công của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh. Sự biến ựộng của thị trường không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ựến cơ hội kinh doanh của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng ựến khả năng duy trì vị thế của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành trên bản ựồ cạnh tranh của ngành.
Qui mô và xu hướng biến ựộng của thị trường (thị hiếu, các tiêu chắ mua hàng, các qui ựịnh ràng buộc, vv) sẽ kéo theo sự thay ựổi trong khả năng cạnh tranh của các chủ thể cạnh tranh. Những biến ựộng này có thể làm mất ựi những thế mạnh cạnh tranh hiện tại mà doanh nghiệp hoặc ngành ựang nắm
giữ, nhưng cũng có thể mang lại cơ hội tạo lập các lợi thế cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp, các ngành.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ của các nền kinh tế hiện nay, tình hình thị trường thế giới có ảnh hưởng rất nhiều ựến việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành/quốc gia trên trường quốc tế. điều này càng rõ ràng hơn ựối với các ngành mà sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Cầu thế giới tăng lên về mặt qui mô (do tác ựộng của tăng dân số và tăng thu nhập) ựồng nghĩa với việc sẽ có thêm nhiều cơ hội chinh phục thị trường quốc tế cho các ngành xuất khẩu, qua ựó tăng sản lượng sản xuất, tăng doanh thu và thu nhập cho ngành.
Tuy nhiên, cầu thế giới không chỉ thay ựổi về qui mô, mà còn thay ựổi theo hướng ngày càng ựòi hỏi cao hơn về chất lượng, mẫu mã và hàm lượng công nghệ. điều này có thể làm cho nhiều quốc gia mất dần những lợi thế cạnh tranh dựa trên những nguồn lực tự nhiên và lợi thế về chi phắ, trong khi ựó lại tạo cơ hội xây dựng những lợi thế cạnh tranh mới cho những quốc gia có lợi thế về công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia phát triển vốn có nhu cầu cao về các sản phẩm tiêu dùng, ựang có xu hướng dựng lên ngày càng nhiều các hàng rào phi thuế quan (với những yêu cầu cao hơn về mặt kỹ thuật) ựã làm tăng thêm sức ép về việc tạo dựng các lợi thế cạnh tranh ngoài những lợi thế quốc gia sẵn có của các nước ựang phát triển.
2.2.2. Cạnh tranh quốc tế.
Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên toàn cầu, mỗi ngành, mỗi quốc gia ựều phải ựương ựầu với những áp lực cạnh tranh quốc tế ựến từ các quốc gia khác, không phân biệt trình ựộ phát triển và vị trắ ựịa lý. Trên mỗi thị trường, ựều có sự hiện diện của các sản phẩm ựến từ nhiều quốc gia
khác nhau, với những lợi thế cạnh tranh ựa dạng. điều này làm cho phạm vi cạnh tranh và cường ựộ cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng tăng lên, và sân chơi thế giới ngày càng trở lên khắc nghiệt hơn.
Xu hướng chung của cạnh tranh quốc tế hiện nay là mỗi quốc gia tham gia cạnh tranh ựều tìm cách khai thác tối ựa các yếu tố lợi thế quốc gia, ựồng thời ngày càng chú trọng ựến việc xây dựng các lợi thế cạnh tranh mới, từ ựó làm cho năng lực cạnh tranh của mỗi ngành của quốc gia ựều mạnh lên, những lợi thế cạnh tranh nhờ nguồn lực tự nhiên và lao ựộng ngày càng mất dần ưu thế, và những lợi thế cạnh tranh có ựược nhờ nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ công nghệ và quản lý ngày càng chiếm ưu thế. điều này có ảnh hưởng rất quan trọng ựến khả năng tạo lập, duy trì và cải thiện vị thế của mỗi quốc gia trong bức tranh cạnh tranh toàn cầu. Từ ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến những ựịnh hướng, chắnh sách và hành ựộng của các quốc gia trong quá trình cạnh tranh quốc tế.
Trước bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng sôi ựộng như vậy, mỗi ngành, mỗi quốc gia sẽ cần phải ựầu tư nhiều hơn vào việc tạo lập những lợi thế cạnh tranh mới, qua ựó thắch ứng tốt hơn với mỗi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng có nhiều biến ựộng.