Chủ ựộng phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 134 - 141)

3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản

3.1.Chủ ựộng phát huy vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng

tạo dựng năng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam.

Doanh nghiệp và chiến lược doanh nghiệp là một mắt xắch quan trọng trong viên kim cương năng lực cạnh tranh ngành. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp vì thế cũng góp phần củng cố năng lực cạnh tranh của ngành. đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, do qui mô các doanh nghiệp ựa phần còn nhỏ lẻ, manh mún nên việc các doanh nghiệp nhận thức ựược sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp, qua ựó nâng cao năng lực cạnh tranh chung của ngành là ựiều hết sức quan trọng. để ựảm bảo có một ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam có sức cạnh tranh ngày càng mạnh trên thị trường thế giới, các doanh nghiệp trong ngành cần phát huy vai trò của mình thông qua các giải pháp chủ yếu sau:

3.1.1. Chủ ựộng xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài, hướng tới khẳng ựịnh vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng ựối với mỗi doanh nghiệp, nó không chỉ ra hướng ựi, các mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp, mà quan trọng hơn, nó xác ựịnh cách thức mà doanh nghiệp sẽ sử dụng ựể ựạt ựược các lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Trong ựiều kiện môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và khó lường, nhất là khi doanh nghiệp phải ựương ựầu với sự cạnh tranh không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà trên phạm vi thị trường quốc thế thì việc doanh nghiệp có một chiến lược kinh doanh ựược xây dựng một cách bài bản có ý nghĩa rất quan trọng, ựôi khi là sống còn ựể tạo dựng một vị thế cạnh tranh thuận lợi và vững chắc.

đối với ngành chế biến thủy sản, từ một ngành truyền thống chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, nhiều năm trở lại ựây, các doanh nghiệp của ngành ựã vươn ra ựương ựầu với các thách thức và tìm cách khẳng ựịnh chỗ ựứng trên thị trường thủy sản thế giới. để tồn tại trong một môi trường quốc tế với nhiều ựối thủ cạnh tranh mạnh ựến từ các quốc gia khác nhau, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh khôn ngoan và phù hợp.

Nhìn một cách tổng thể về các chủ thể tham gia hoạt ựộng chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, trừ những doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài hoặc một số ắt các tập ựoàn lớn của nhà nước ựã có chiến lược kinh doanh dài hạn, hầu hết các ựơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác chưa có chiến lược hoặc xây dựng chiến lược chưa có ựầy ựủ những cơ sở khoa học. Khi kinh doanh, các doanh nghiệp không tự lường hết ựược những tình huống sẽ xảy ra như biến ựộng về giá cả, cung cầu và xu hướng sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trường nội ựịa trong chắnh sách thương mại của các quốc gia, ựặc biệt là những biện pháp kỹ thuật. Do vậy, khi xuất khẩu sang thị

trường các nước ngoài và gặp phải những yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, các doanh nghiệp ựều lúng túng xử lý chưa tốt, làm ảnh hưởng ựến sự phát triển của chắnh doanh nghiệp.

để nâng cao năng lực cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp cần nhận thức ựược tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh cũng như triển khai xây dựng chiến lược kinh doanh cho ựơn vị mình, trong ựó cần chú trọng các chiến lược cụ thể sau:

(i) Chiến lược sản phẩm: Cần lựa chọn sản phẩm gì trong danh mục sản phẩm của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường của từng quốc gia. Trong chiến lược cần có những kế hoạch cụ thể về cấp ựộ chất lượng sản phẩm phải ựạt ựược sau một thời gian nhất ựịnh.

(ii) Chiến lược về thị trường: cần nghiên cứu rõ qui mô của từng thị trường, những ựặc tắnh, quy ựịnh và các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy ựịnh về môi trường, trách nhiệm xã hộiẦ ựối với mặt hàng mà doanh nghiệp sẽ xuất khẩu sang thị trường ựó. Từng bước tiến hành xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm thủy sản Việt Nam tại nước ngoài ựể chủ ựộng ựiều phối hàng hóa tại các thị trường lớn. Xây dựng mối quan hệ liên kết, hợp tác kinh doanh với nhà phân phối lớn, các hệ thống phân phối ựại chúng ở mỗi thị trường.

Khi doanh nghiệp xác ựịnh ựược ựịnh hướng về sản phẩm và thị trường thì doanh nghiệp sẽ có những sự ựầu tư vào công nghệ, chất lượng sản phẩm ựáp ứng những tiêu chuẩn, những rào cản kỹ thuật thương mại của chắnh thị trường ựó.

3.1.2. Tăng cường ựầu tư, hiện ựại hóa trang thiết bị công nghệ chế biến, qua ựó nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản.

Sản phẩm thủy sản chế biến chủ yếu ựược dùng làm thực phẩm, chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng rất quan trọng ựến sức khỏe của người tiêu dùng. Vì vậy, việc chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ giúp các doanh nghiệp vượt qua các yêu cầu về kỹ thuật của các nước nhập khẩu mà còn giúp các doanh nghiệp có ựược một lợi thế cạnh tranh quan trọng thông qua việc tạo dựng uy tắn và niềm tin của người tiêu dùng nước ngoài ựối với sản phẩm thủy sản Việt Nam.

Bên cạnh ựó, ựể có thể cạnh tranh tốt hơn với các quốc gia xuất khẩu thủy sản khác trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tạo ra một lợi thế cạnh tranh về giá bán, lợi thế này có thể có ựược nhờ vào việc nâng cao năng suất, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ựầu vào của ngành.

để nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua năng suất và chất lượng của sản phẩm thủy sản chế biến, các doanh nghiệp trong ngành chế biến thủy sản cần chủ ựộng trong việc ựổi mới công nghệ, nâng cao trình ựộ trang bị bằng các giải pháp cụ thể sau ựây:

Thứ nhất: Chú trọng ựầu tư chiều sâu, ựổi mới công nghệ, thiết bị, ựồng bộ hóa và tự ựộng hoá dây chuyền chế biến, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, ựảm bảo chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản chế biến.

Thứ hai: đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển, ựổi mới và ựa dạng hóa sản phẩm chế biến, chú trọng phát triển các sản phẩm mới, sản phẩm giá trị gia tăng nhằm ựáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng và tạo ra sự phong phú về sản phẩm. Mở rộng chủng loại và khối lượng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền. ậẵu t− vộo trang bỡ dẹy

chuyÒn sờn xuÊt bao bừ ệờm bờo theo yếu cẵu ệèi vắi tõng loỰi sờn phÈm cô thÓ cựa n−ắc nhẺp khÈu.

Thứ ba: Không ngừng nâng cấp ựiều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP, ựảm bảo ựạt tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thứ tư: Mạnh dạn liên doanh liên kết, tranh thủ lôi kéo các nhà ựầu tư nước ngoài tham gia vào hoạt ựộng chế biến thuỷ sản, chuyển giao công nghệ chế biến và kỹ năng quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về công nghệ của doanh nghiệp.

3.1.3. Chủ ựộng tìm kiếm và phát triển thị trường.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công khi kinh doanh tại nước ngoài ựều cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam ựang gặp khó khăn về khả năng hiểu biết thị trường nước ngoài. Muốn ựẩy mạnh xuất khẩu thì trước hết các doanh nghiệp chế biến thủy sản phải tăng cường khả năng hiểu biết về thị trường, nghiên cứu nắm vững luật pháp có liên quan ựến hoạt ựộng nhập khẩu hàng thủy sản. Thực tế cho thấy, hệ thống luật pháp của các nước phát triển là rất phức tạp và chặt chẽ. Các doanh nghiệp cần hiểu rõ và ựầy ựủ hệ thống pháp luật liên quan ựến hoạt ựộng xuất khẩu của mình như: các thủ tục hải quan, biểu thuế quan nhập khẩu, luật trách nhiệm sản phẩm, luật chống bán phá giá, qui ựịnh về bảo hộ và sở hữu trắ tuệ, ghi xuất xứ hàng hoá hay lập hoá ựơn thương mạiẦtất cả ựều có các quy ựịnh nghiêm ngặt và buộc phải tuân thủ chặt chẽ.

để nắm ựược thông tin về thị trường các nước ngoài, các doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp sau:

(i) thông qua ựối tác (nhà nhập khẩu) và yêu cầu họ cung cấp các quy ựịnh và luật pháp cần tuân thủ. Theo cách này, doanh nghiệp

ắt tốn kém nhưng thường bị ựộng và chậm trễ trong việc nắm bắt thông tin, hơn nữa ựòi hỏi mối quan hệ thân tình và hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và phắa ựối tác nước ngoài;

(ii) thông qua các kênh thông tin từ các tổ chức liên quan như Thương vụ Việt Nam tại nước nhập khẩu, Bộ Công Thương, và ựặc biệt là Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Những thông tin do các tổ chức này cung cấp cho doanh nghiệp cũng mang tắnh chất bị ựộng và không phải lúc nào cũng kịp thời, có thể ảnh hưởng ựến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp;

(iii) doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có thể cử cán bộ trực tiếp tham quan khảo sát thị trường hoặc tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm. Cách này thường tốn kém và ắt hiệu quả;

(iv) thuê một công ty tư vấn bản xứ giúp doanh nghiệp nghiên cứu toàn diện về thị trường. đây ựược coi là giải pháp tối ưu và hiệu quả nhất. Theo cách này, các công ty tư vấn sẽ tiến hành ựiều tra khảo sát thực tế, từ các quy ựịnh về pháp luật ựến ựiều kiện kinh doanh, nhu cầu, quy cách sản phẩm, thị hiếu khách hàng về hàng thủy sảnẦvà ựưa ra những ựề xuất về ựịa ựiểm kinh doanh, lựa chọn ựối tác kinh doanh, thủ tục, trình tự kinh doanh. Với chức năng của mình, các công ty tư vấn có thể hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trong việc tuyên truyền, giới thiệu và quảng bá sản phẩm thủy sản cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, môi giới thiết lập các ựại lý, các kênh phân phối cũng như hỗ trợ doanh nghiệp trong việc giải quyết các tranh chấp xảy ra. Ngoài các thông tin về qui ựịnh luật pháp, doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần nắm thông tin về ựối thủ cạnh tranh. Sản phẩm thủy sản của

Việt Nam xuất khẩu vào thị trường các nước ngoài ựang chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các ựối thủ có nhiều ựiểm tương ựồng về ựiều kiện sản xuất, xuất khẩu với Việt Nam như Thái Lan, Ấn độ, Indonêxia... Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần tich cực hơn, sáng tạo hơn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh so với các doanh nghiệp của nước khác ở thị trường nước ngoài.

3.1.4. Chủ ựộng xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm ở thị trường nước ngoài.

Thương hiệu sản phẩm là một yếu tố quan trọng tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu thuỷ sản chế biến của Việt Nam trên thị trường nước ngoài là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là phần lớn các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam xuất sang thị trường các nước phát triển ựang sử dụng thương hiệu của nhà phân phối và chưa ựược ựăng ký bảo hộ bản quyền. Trong khi ựó, thị trường các nước phát triển ựều có những chuẩn mực quốc tế về có vấn ựề sở hữu trắ tuệ công nghiệp, về ựăng ký bản quyền cũng như vấn ựề bảo hộ thương hiệu. Nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm chỉ trở thành tài sản thực sự của nhà sản xuất khi xác lập ựược ựộc quyền sở hữu công nghiệp ựối với sản phẩm ựó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải nhận thức ựược sự cấp thiết là phải tự bảo về quyền lợi của chắnh mình và cần xúc tiến ngay các thủ tục ựăng ký sở hữu công nghiệp cho sản phẩm và ựăng ký bảo hộ quyền sở hữu thương hiệu ở thị trường nước ngoài.

Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần tập trung xây dựng và thực hiện các chiến lược phát triển thị trường, nhất là các thị trường trọng ựiểm, gắn với việc xây dựng và quảng bá thương hiệu quốc gia cho các nhóm sản phẩm chủ lực: tôm, cá tra, cá ba sa, cá rô phi, nhuyễn thể, cá ngừẦ.

Xét về lâu dài, doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần xây dựng và củng cố thương hiệu của mình trên thị trường nước ngoài bằng cách nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng thương hiệu thủy sản của mình có uy tắn trên thị trường là phương tiện tiếp thị hữu hiệu giúp duy trì và phát triển thị trường.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 134 - 141)