Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 144 - 147)

3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản

3.3.Tăng cường vai trò của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

tranh của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam.

Theo mô hình kim cương, nhà nước giữ vai trò chất liên kết ựể tăng cường sự vững chắc của Ộviên kim cươngỢ năng lực cạnh tranh của ngành. để phát huy vai trò quan trọng này, nhà nước cần có những giải pháp về chắnh sách và cơ chế ựể thúc ựẩy phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản.

3.3.1. Hỗ trợ ựầu tư ựổi mới công nghệ, nâng cao trình ựộ trang bị của các doanh nghiệp chế biến thủy sản.

Cùng với các nỗ lực ựầu tư ựổi mới công nghệ và nâng cấp trang thiết bị chế biến thủy sản của bản thân các doanh nghiệp trong ngành, Chắnh phủ và các Bộ ngành liên quan cần có sự hỗ trợ nhằm ựẩy nhanh quá trình ựầu tư theo chiều sâu và trang thiết bị của ngành thủy sản, nâng cao năng suất và

chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam, qua ựó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.

Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản nâng cấp ựiều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP. đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất khẩu ựạt tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm. để thực hiện giải pháp này, Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ tắn dụng ưu ựãi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản ựầu tư vào trang thiết bị, công nghệ mới và chắnh tài sản này ựược dùng làm tài sản thế chấp của doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, Nhà nước cần có chắnh sách ưu ựãi hơn nữa thuế nhập khẩu ựối với các dây chuyền thiết bị phục vụ chế biến hàng thủy sản giá trị gia tăng hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản chế biến.

Thứ hai: Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch hoạt ựộng nghiên cứu, phát triển và ựổi mới sản phẩm tại các doanh nghiệp, nhất là việc tìm ra và áp dụng những công nghệ chế biến phù hợp với ựiều kiện Việt Nam.

Thứ ba: Nhà nước xây dựng và thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Trước mắt, sớm triển khai thực hiện mã hoá các vùng nuôi, tạo tiền ựề ựể thực hiện truy xuất nguồn gốc. Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường năng lực kiểm soát và phát hiện dư lượng kháng sinh, hoá chất trong nguyên liệu, ựảm bảo yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm. Khuyến khắch các doanh nghiệp áp dụng hệ thống truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

Thứ tư: Tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư nước ngoài vào ngành chế biến thuỷ sản ựể nâng cao lợi thế cạnh tranh về công nghệ của ngành. Hiện nay, các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành chế biến thuỷ sản còn rất hạn chế, kể cả về số lượng dự án và lượng vốn ựầu tư. để tận dụng thế mạnh của các nhà ựầu tư nước ngoài, Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng chắnh sách khuyến khắch các nhà ựầu tư nước ngoài tham gia ngành công nghiệp chế

biến thủy sản ựể nâng cao trình ựộ sản xuất và quản lý, tăng cường tiếp cận nền công nghiệp chế biến hiện ựại của thế giới.

3.3.2. Khuyến khắch phát triển các ngành hỗ trợ cho công nghiệp chế biến thủy sản.

Sự phát triển của ngành chế biến thủy sản phụ thuộc ựáng kể vào các ngành hỗ trợ, trong ựó ựặc biệt là ngành nuôi trồng và khai thác nguồn lợi thủy sản. Trong thời gian vừa qua, sự phối hợp và bổ trợ cho nhau giữa ngành chế biến và các ngành hỗ trợ chưa thực sự tốt và hiệu quả, do ựó chưa tạo ựược sự gắn kết mang lại lợi thế vững chắc cho ngành chế biến thủy sản trong cạnh tranh quốc tế. Với vai trò là chất xúc tác và gắn kết các ngành liên quan ựể tạo nên sự vững chắc của Ộviên kim cươngỢ năng lực cạnh tranh cho ngành chế biến thủy sản Việt Nam, Nhà nước cần tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của mình thông qua việc thực hiện các giải pháp sau ựây:

Thứ nhất: Tăng cường hiệu quả của các hoạt ựộng tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi phương pháp quản lý GAP giúp người nông dân kiểm soát từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch và chế biến sản phẩm. Tăng cường và nâng cao hiệu quả việc kiểm soát, quản lý khâu lưu thông và sử dụng thức ăn nuôi trồng thủy sản và các thuốc kháng sinh, chất kắch thắch tăng trưởng. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm tại cộng ựồng, trong ựó ựặc biệt chú trọng ựến cộng ựồng những người sản xuất và cung ứng nguyên liệu.

Thứ hai: Khuyến khắch các hình thức liên kết liên doanh, phối hợp giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, tận dụng tối ựa nguồn nguyên liệu ựưa vào sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thoát sau thu hoạch. Hiện nay cần có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa bốn nhà: nhà nước, nhà nông, nhà sản xuất và nhà doanh nghiệp ựể các khâu từ nguyên liệu ựến chế biến thủy sản, phục vụ cho xuất khẩu ựược khép kắn, chống lãng phắ về nguyên liệu

ngay từ khâu ựầu vào của sản xuất, góp phần giảm chi phắ ựầu vào, hạ giá thành sản phẩm cho các doanh nghiệp chế biến.

Thứ ba: Huy ựộng các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài tham gia tập trung vốn ựầu tư xây dựng ựồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng khai thác hải sản, hình thành các trung tâm chế biến thuỷ sản ở các tỉnh trọng ựiểm; ựầu tư hệ thống chợ thuỷ sản tại các vùng và ựịa phương trọng ựiểm, hiện ựại hóa hệ thống thông tin nghề cá.

Thứ tư: Tăng cường công tác ựiều tra, ựánh giá nguồn lợi ựể có biện pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi, thực hiện quản lý an toàn vệ sinh, môi trường, ựảm bảo phát triển nghề cá bền vững.

Thứ năm: đầu tư cho các cơ sở nghiên cứu, tạo ra các giống thủy sản có năng suất, chất lượng cao, các chế phẩm công nghệ sinh học và ứng dụng vào sản xuất phục vụ nuôi trồng và phát triển thủy sản. đẩy mạnh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất, tăng cường tiềm lực cho công nghệ sinh học thủy sản cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực.

Thứ sáu: Hoàn thiện và tăng cường năng lực tổ chức hệ thống thanh tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm từ trung ương ựến ựịa phương. đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt ựộng bảo ựảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, huy ựộng sự tham gia của tất cả cộng ựồng. Nâng cao năng lực kiểm nghiệm ựáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và tăng cường hợp tác quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng và các cơ sở dịch vụ kiểm nghiệm.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 144 - 147)