1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của
1.3. Các tiêu chắ ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
1.3.1. Các quan ựiểm ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
1.3.1.1. Quan niệm về ỘngànhỢ
Hiện nay khái niệm ỘngànhỢ ựược sử dụng trong nhiều bối cảnh và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Chúng ta có thể nói về ngành như là một cấu phần cơ bản của cơ cấu kinh tế (theo cách tiếp cận truyền thống), khi ựó chúng ta có ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, ngành dịch vụ. Chúng ta cũng có thể nói về các ngành (phân ngành) như là cấu phần của một ngành (kinh tế) khi ựề cập ựến ngành trồng trọt, chăn nuôi (nông nghiệp), ngành công nghiệp nặng, ngành công nghiệp nhẹ (công nghiệp) hay ngành du lịch, ngành ngân hàng (dịch vụ). Cụ thể hơn nữa, khái niệm về ngành còn có thể ựược sử dụng
ựể chỉ sự liên quan ựến một (hoặc một nhóm) các sản phẩm cụ thể như ngành thép, ngành dệt-may, ngành da giầy, vv.
Trong nghiên cứu này, khái niệm ngành ựược hiểu như là tập hợp các doanh nghiệp cùng cung cấp một loại sản phẩm cho cùng phạm vi thị trường. Như vậy, xét trên phương diện cạnh tranh, một ngành của một quốc gia sẽ bao gồm các doanh nghiệp của quốc gia ựó cùng tham gia cung cấp một chủng loại sản phẩm và sẽ cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp của các quốc gia khác, trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước.
1.3.1.2. Quan ựiểm ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
để ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, có nhiều quan ựiểm khác nhau:
Thứ nhất: năng lực cạnh tranh của ngành ựược thể hiện thông qua năng lực cạnh tranh riêng rẽ của các doanh nghiệp trong ngành. Nếu mỗi doanh nghiệp trong ngành ựều có năng lực cạnh tranh tốt thì ngành sẽ có năng lực cạnh tranh tốt.
Theo quan ựiểm này, việc ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành (bao gồm các doanh nghiệp) sẽ không chắnh xác vì năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp riêng lẻ có thể phụ thuộc và các yếu tố ựặc thù mà chỉ có doanh nghiệp ựó có (như bắ quyết, quan hệ, người lãnh ựạo, vv) mà không thể sử dụng cho các doanh nghiệp khác, vì vậy không thể tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho toàn ngành. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp ựơn lẻ không thể ựại diện cho năng lực cạnh tranh của một ngành.
Thứ hai: năng lực cạnh tranh của ngành là khả năng cạnh tranh của toàn ngành ựó của một quốc gia so với các quốc gia khác. điều này có nghĩa là nếu các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh của một quốc gia (ựối với một ngành) là tốt thì quốc gia ựó sẽ có năng lực cạnh tranh (ựối với ngành liên quan) tốt.
Quan ựiểm này ựược xem là phù hợp hơn khi xem ngành là tổng thể các doanh nghiệp, và sức cạnh tranh của ngành ựược thể hiện khi so sánh với các quốc gia khác. Sức cạnh tranh này không chỉ thể hiện thành tắch của các doanh nghiệp trong nước mà nó còn thể hiện khả năng tiếp cận (và có ựược) các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của một quốc gia. Theo quan ựiểm này, năng lực cạnh tranh của ngành sẽ góp phần tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia.
Trong nghiên cứu này, năng lực cạnh tranh cấp ngành sẽ ựược ựánh giá như là năng lực cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp cấu thành ngành (của một quốc gia) chứ không phải là tổng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp riêng lẻ. Do vậy, khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành cần tắnh ựến các khắa cạnh sau ựây:
(i) Năng lực cạnh tranh liên quan ựến khả năng sản xuất và cạnh tranh trên phạm vi quốc tế.
(ii) Khả năng thắch ứng với những thay ựổi về các ựiều kiện môi trường (cạnh tranh, công nghệ) và khả năng vươn tới các hoạt ựộng kinh tế có giá trị gia tăng cao hơn là yếu tố quan trọng tạo nên năng lực cạnh tranh.
(iii) Doanh nghiệp là nền tảng của năng lực cạnh tranh ngành. Tầm nhìn về những gì doanh nghiệp có thể làm trong tương lai thông qua ựầu tư, ựổi mới công nghệ, vv là một phần quan trọng của Ộcâu chuyện năng lực cạnh tranh ngànhỢ.
(iv) Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng ựến doanh nghiệp như kinh tế, xã hội, khuôn khổ thể chế, vv cần ựược quan tâm hơn khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp ngành.
1.3.2. Các phương pháp ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm rộng, bao trùm nhiều ý nghĩa và thể hiện khả năng của một ngành trên nhiều phương diện khác nhau. Việc ựánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vì vậy mà không phải là một bài toán ựơn giản. để thực sự ựo lường khả năng cạnh tranh của một ngành của một quốc gia so với các quốc gia khác, cần phải tiếp cận theo hai phương pháp: ựịnh lượng và ựịnh tắnh.
1.3.2.1. Phương pháp ựịnh lượng ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành Phương pháp ựịnh lượng là phương pháp phân tắch và ựánh giá dựa trên cơ sở các dữ liệu có sẵn về tình trạng của ngành. Thường thì việc ựánh giá ựịnh lượng sẽ sử dụng các phương pháp phân tắch toán học, các mô hình phân tắch thống kê và tương quan ựể ựo lường mức ựộ khả năng cạnh tranh của ngành thông qua các chỉ tiêu ựịnh lượng.
Ưu ựiểm của phương pháp này là có thể sử dụng các dữ liệu có sẵn, ựược thu thập và lưu trữ từ trước. Các kết quả phân tắch ựược thể hiện bằng các chỉ tiêu ựịnh lượng cũng giúp cho việc phân tắch, so sánh ựược dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, các dữ liệu ựịnh lượng chỉ phản ánh ựược một phần khả năng cạnh tranh của một ngành, việc ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành chỉ dựa trên các dữ liệu thống kê sẽ không thể hiện ựược ựầy ựủ khả năng thực tế của ngành ựó, nói cách khác, các ựánh giá chỉ dựa trên các chỉ tiêu ựịnh lượng sẽ cho chúng ta một cái nhìn phiến diện về năng lực cạnh trạnh của ngành.
1.3.2.2. Phương pháp ựịnh tắnh ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
Phương pháp ựịnh tắnh là phương pháp phân tắch dựa trên cơ sở các thông tin ựịnh tắnh, ựược thu thập và xử lý theo các cách thức và quy trình ựa
dạng. Các thông tin ựịnh tắnh này thường là các nhận xét, ựánh giá của những người (hoặc tổ chức) có liên quan ựến ựối tượng ựược ựánh giá.
đối với việc ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, các ý kiến nhận xét, ựánh giá (thông qua các hình thức thu thập như ựiều tra, phỏng vấn, thảo luận nhóm trọng tâm, vv) là những thông tin tổng hợp, là sự bổ sung cần thiết cho các ựánh giá bằng chỉ tiêu ựịnh lượng.
Ưu ựiểm của phương pháp này là chúng ta có thể trực tiếp có ựược những kết quả nhận xét, ựánh giá mà không phải trải qua một quá trình phân tắch dữ liệu ựịnh lượng.
Tuy nhiên, các ý kiến nhận xét, ựánh giá này ựôi khi bị ảnh hưởng bởi quan ựiểm cá nhân của người nhận xét, ựánh giá từ ựó có thể làm cho kết quả ựánh giá mất ựi tắnh khách quan.
để ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành một cách toàn diện và thực chất, cần phải kết hợp giữa phương pháp ựịnh lượng và phương pháp ựịnh tắnh nêu trên.
1.3.3. Các chỉ tiêu ựánh giá năng lực cạnh tranh ngành
Năng lực cạnh tranh cần ựược nhìn nhận dưới hình thức các thước ựo thành tắch kinh tế, có thể lượng hoá, và có thể ựược thể hiện bằng các chỉ tiêu ựịnh lượng. Các chỉ tiêu ựịnh lượng chắnh là các thước ựo ựể ựánh giá mức ựộ năng lực cạnh tranh mà một ngành ựạt ựược.
Có nhiều chỉ tiêu [32] có thể ựược sử dụng ựể ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành, bao gồm các chỉ tiêu ựo lường trực tiếp hiệu suất của ngành (năng suất của ngành), các chỉ tiêu ựo lường hệ quả của hiệu suất của ngành (cán cân thương mại chẳng hạn), chỉ tiêu ựo lường các yếu tố tạo ra năng suất trong tương lai (như là chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai hay kỹ
năng của lực lượng lao ựộng chẳng hạn). Các chỉ tiêu sau ựây thường ựược sử dụng ựể ựánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành:
1.3.3.1. Tỷ lệ ựóng góp của ỘNăng suất yếu tố tổng hợp.Ợ
Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) là chỉ tiêu ựánh giá tổng hợp mức ựộ ảnh hưởng của yếu tố ựầu vào bao gồm lao ựộng, vốn, và các yếu tố khác (nếu có) ựến ựầu ra của một ngành. Về mặt nguyên tắc, thước ựo này là một chỉ số thể hiện tốt nhất năng suất của ngành do nó tắnh ựến hiệu suất của ngành so với tất cả các nguồn lực ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.
TFP là quan hệ giữa ựầu ra với tổng hợp các ựầu vào, bao gồm cả các yếu tố không ựịnh lượng ựược như quản lý, khoa học công nghệ. TFP là tỷ số của số lượng tất cả các ựầu ra với số lượng tất cả ựầu vào. Về cách tắnh, TFP ựược tắnh theo công thức như sau:
Y
TFP =
X
Trong ựó: TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp Y: Tổng các ựầu ra
X: Tổng gia quyền của tất các ựầu vào
- Khi hàm sản xuất chỉ có hai nhân tố vốn (K) và lao ựộng (L) theo dạng: Yt = At.f [Kt, Lt] (1.2) At trong mô hình này chắnh là TFP.
Như vậy TFP là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất và ựược ựo lường bằng tỷ số giữa ựầu ra (ựược tắnh theo giá so sánh) với mức kết hợp có quyền số giữa các ựầu vào.
TFP phản ánh hiệu quả của các nguồn lực ựược sử dụng vào sản xuất. Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay ựổi công nghệ, trình ựộ tay nghề của công nhân, trình ựộ quản lý, vv...
Nâng cao TFP tức là nâng cao hơn kết quả sản xuất với cùng yếu tố ựầu vào. điều này là rất quan trọng ựối với người lao ựộng, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. đối với người lao ựộng, nâng cao TFP sẽ góp phần nâng lương, nâng thưởng, ựiều kiện lao ựộng ựược cải thiện, công việc ổn ựịnh hơn. đối với doanh nghiệp thì có khả năng mở rộng tái sản xuất. Còn ựối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội.
Chỉ tiêu TFP rất quan trọng trong phân tắch kinh tế. Sự biến ựộng TFP ựược Solow [46] sử dụng ựầu tiên nhằm phản ánh sự thay ựổi công nghệ và giải thắch sự tăng trưởng kinh tế. để phân tắch sự biến ựộng của TFP, các nhà kinh hiện nay thường phân tắch sự biến ựộng về tỷ lệ ựóng góp của TFP vào tỷ lệ tăng trưởng thu nhập (giá trị gia tăng) của một quốc gia, hay một ngành kinh tế. Tỷ lệ ựóng góp này ựược tắnh toán dựa trên cơ sở hàm sản xuất Cobb- Douglas như sau:
Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas với công thức dạng: Y = A.Kα
.Lβ (1.3)
thì Y là giá trị gia tăng, K và L lần lượt là qui mô của vốn và lao ựộng ựược sử dụng làm ựầu vào của sản xuất, còn A chắnh là TFP (α, β là hệ số co giãn riêng phần của Y theo K, L).
Biến ựổi phương trình (1.3) bằng cách logarit hoá, phương trình sẽ có dạng:
Từ phương trình (1.4), có thể suy ra mối quan hệ giữa tăng trưởng của giá trị gia tăng và TFP như sau:
y = a + αk+ βl (1.5). Với y là tỷ lệ tăng giá trị gia tăng, k là tỷ lệ tăng của vốn và l là tỷ lệ tăng của lao ựộng.
Như vậy, tỷ lệ ựóng góp của TFP vào tăng trưởng của giá trị gia tăng (EA) ựược tắnh bằng công thức:
EA = 100*(a/y). (1.6) Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu TFP luôn gặp phải nhiều khó khăn trong thực tế, vì: (i) yếu tố vốn thường khó ựo lường hơn yếu tố lao ựộng và do vậy, các dữ liệu sẵn có thường không chắnh xác và thiếu cập nhật, (ii) có nhiều cách ựể ựo chỉ tiêu TFP và vì vậy kết quả ựo lường có thể khác nhau tuỳ theo các kỹ thuật ựược sử dụng. Dù có nhiều khó khăn, nhưng TFP vẫn ựược coi là chỉ tiêu ưu tiên dùng ựể ựánh giá năng suất của ngành khi có ựầy ựủ các dữ liệu.
1.3.3.2. Năng suất lao ựộng
Năng suất lao ựộng là chỉ tiêu ựược ựo bằng sản lượng (hoặc gắa trị gia tăng) trên một ựơn vị lao ựộng. Chỉ tiêu này phản ánh sản lượng hoặc giá trị gia tăng trung bình trên một ựơn vị lao ựộng tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh. Năng suất lao ựộng ựược tắnh như sau:
PL = Y/L (1.7)
Trong ựó: PL là năng suất lao ựộng
Y là sản lượng hoặc giá trị gia tăng
Chỉ tiêu này chỉ thể hiện một phần năng suất của ngành, và như vậy nó không ựầy ựủ như TFP. Tuy nhiên, ựây lại là chỉ tiêu ựược sử dụng thường xuyên nhất ựể ựo lường năng suất, do lao ựộng thường ựược xem là yếu tố ựầu vào quan trọng nhất. Năng suất lao ựộng là một chỉ tiêu tương ựối dễ tắnh toán và các dữ liệu sẵn có cũng thường là cập nhật hơn.
1.3.3.3. Năng suất vốn.
Năng suất vốn là chỉ tiêu năng suất ựược ựo bằng sản lượng (hoặc giá trị gia tăng) trên một ựơn vị vốn. Tương tự như chỉ tiêu năng suất lao ựộng, năng suất vốn phản ánh sản lượng hoặc giá trị gia tăng trung bình trên một ựơn vị vốn trong một thời kỳ nhất ựịnh. Năng suất vốn ựược tắnh như sau:
PK = Y/K (1.8)
Trong ựó: PK là năng suất vốn
Y là sản lượng hoặc giá trị gia tăng K là lượng vốn bình quân trong kỳ
đây cũng là chỉ tiêu thể hiện một phần năng suất của ngành, nhưng thường ắt ựược sử dụng hơn so với chỉ tiêu năng suất lao ựộng.
Có hai lý do ựể giải thắch việc chỉ tiêu này ắt ựược sử dụng (i) vốn là yếu tố ựầu vào không quan trọng bằng yếu tố lao ựộng, nhất là trong các ngành chế biến, (ii) việc ựo lường ựầu vào là vốn khó hơn ựo lường yếu tố ựầu vào là lao ựộng. Tuy vậy, năng suất vốn là một chỉ tiêu rất có ý nghĩa khi ựo lường hiệu suất của vốn ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.
1.3.3.4. Biến ựộng mức giá thực.
Biến ựộng mức giá thực là chỉ tiêu ựo lường sự thay ựổi của mức giá trung bình của ngành theo thời gian so với mức giá tiêu dùng chung. đây là
một chỉ số gián tiếp về mức ựộ hiệu suất của ngành thông qua lợi ắch mà khách hàng ựược hưởng.
Một ưu ựiểm quan trọng của chỉ số giá thực tế là nó ựược công bố thường xuyên và ựược cập nhật bởi các cơ quan thống kê. Nhược ựiểm của chỉ số này là nó chỉ thể hiện gián tiếp sự thay ựổi về hiệu suất và có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác.
1.3.3.5. đầu tư cho nghiên cứu và triển khai
Chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai (R&D) thường ựược coi là yếu tố chìa khoá quyết ựịnh năng suất tương lai của ngành. Thành quả của các hoạt ựộng R&D không chỉ giúp nâng cao năng suất của ngành mà còn ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tạo ra các sản phẩm mới có gắa trị cao hơn cho ngành, qua ựó thoả mãn tốt hơn những ựòi hỏi của thị trường, cả trong nước và quốc tế. Thông tin về chỉ tiêu này cũng thường ựược cập nhật bởi các cơ quan chủ quản của ngành, cơ quan thống kê và các hiệp hội chuyên ngành.
1.3.3.6. Kỹ năng của lực lượng lao ựộng.
Kỹ năng của lực lượng lao ựộng thể hiện chất lượng của lực lượng lao ựộng và cũng là một yếu tố quyết ựịnh năng suất của ngành. Cơ cấu lao ựộng (xét theo trình ựộ chuyên môn kỹ thuật) của ngành cho phép ựánh giá trình ựộ kỹ năng của nguồn lao ựộng trong ngành. Các dữ liệu về kỹ năng của lực lượng lao ựộng có thể ựược thống kê từ các doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản hoặc hiệp hội chuyên ngành.
Bên cạnh các chỉ tiêu về năng suất (hiện tại và tương lai), thành tắch về mặt kinh tế của một ngành cũng ựược xem là các chỉ tiêu có ý nghĩa thể hiện năng lực cạnh tranh của ngành.
1.3.3.7. Thị phần xuất khẩu [35].
Một trong những cơ sở ựánh giá năng lực cạnh tranh thường ựược các doanh nghiệp sử dụng là thị phần, do doanh nghiệp là nền tảng của ngành nên tiêu chắ này cũng thường ựược sử dụng ở cấp ngành ựể ựánh giá khả năng của các doanh nghiệp trong ngành hoạt ựộng ở thị trường quốc tế. Ở cấp ựộ này,