Kết hợp hiện ựại hóa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 141 - 144)

3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thuỷ sản

3.2.Kết hợp hiện ựại hóa các ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản

3.2.1. Tăng cường ựầu tư và và ứng dụng công nghệ hiện ựại trong sản xuất nguyên liệu thủy sản.

đối với ngành chế biến thủy sản, mức ựộ sẵn có và chất lượng của nguyên liệu thủy sản có ảnh hưởng rất quan trọng ựến tắnh hiệu quả trong sản xuất và chất lượng của sản phẩm thủy sản chế biến. Thực tế thời gian qua cho thấy việc cung cấp nguyên liệu thủy sản của Việt Nam còn nhiều vấn ựề cần phải giải quyết.

Trước hết ựó là vấn ựề thiếu ổn ựịnh trong cung cấp nguyên liệu, lúc thừa, lúc thiếu. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác, do ựó còn bị ựộng trong việc kiểm soát giá cả và chất lượng của nguyên liệu ựầu vào.

Bên cạnh ựó, ngay cả nguyên liệu thủy sản của Việt Nam cũng thiếu sự ổn ựịnh về chất lượng, ngoài vấn ựề kém chất lượng do dịch bệnh không ựược kiểm soát, các doanh nghiệp chế biến còn phải ựương ựầu với vấn ựề chất lượng do chắnh các nhà cung cấp nguyên liệu gây ra, một phần do các nhà cung cấp nguyên liệu thiếu phương tiện hoặc không biết cách bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, phần khác là do chắnh bản thân các nhà cung cấp nguyên liệu không ý thức ựược tầm quan trọng của việc ựảm bảo chất lượng thủy sản nguyên liệu nên ựã áp dụng các biện pháp kinh doanh nhằm tăng sản lượng một cách Ộthiếu ựạo ựứcỢ.

để ựảm bảo tắnh chủ ựộng trong việc cung cấp nguyên liệu thủy sản, cả về số lượng và chất lượng, các doanh nghiệp trong ngành thủy sản cần nhanh chóng áp dụng các biện pháp sau ựây:

Thứ nhất: Tiến hành tổ chức lại sản xuất và tiêu thụ theo hướng gắn kết giữa các khâu của quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ từng nhóm sản phẩm. Trên cơ sở ựó, các doanh nghiệp chế biến thủy sản cần tăng cường năng lực kiểm soát và phát hiện dư lượng kháng sinh, hoá chất trong nguyên liệu, áp dụng các hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm. để quản lý tốt hơn vấn ựề này, cần ựưa ra quy ựịnh về mã số hoá vùng nuôi, trên cơ sở ựó các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thực hiện việc ghi xuất xứ sản phẩm trên bao bì và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.

Thứ hai: Tiếp tục ựầu tư mạnh hơn vào công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản cần ựầu tư ựể có ựược lồng bè nuôi thuỷ sản ựủ tiêu chuẩn về kắch cỡ ựối với từng ựối tượng nuôi cụ thể ựể tạo ra một môi trường nuôi an toàn, ựầu tư vào hệ thống sản xuất thức ăn qui mô trang trại ựể hạn chế ựến mức thấp nhất việc kháng sinh, hoá chất tồn dư trong thuỷ sản nuôi qua việc sử dụng thức ăn từ những nhà cung cấp ựảm bảo chất lượng, ựồng thời ựầu tư trang thiết bị phân tắch môi trường nuôi trồng thuỷ sản ựể kịp thời kiểm soát dịch bệnh phát sinh do chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản không ựảm bảo. Giải pháp này ựòi hỏi bản thân các ựơn vị nuôi trồng thuỷ sản phải ý thức ựược tầm quan trọng của việc kiểm soát chất lượng thuỷ sản nuôi trồng, ựồng thời nhà nước cũng cần có những biện pháp khuyến khắch ựầu tư vào công nghệ nuôi trồng, ựi ựôi với kiểm tra kiểm soát sát sao việc tuân thủ những qui ựịnh của nhà nước trong nuôi trồng thuỷ sản.

Thứ ba: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản cần phối hợp với các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản nhằm trang bị những công nghệ mới trong việc bảo quản nguyên liệu thuỷ sản sau thu hoạch, bảo quản trọng quá trình vận

chuyển ựể tránh ựược việc lây nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, trong quá trình thu hoạch và cung ứng nguyên liệu thuỷ sản. Do khả năng tài chắnh của các ựơn vị nuôi trồng thường có hạn và tắnh hiệu quả của việc ựầu tư vào phương tiện bảo quản và vân chuyển ựối với ựơn vị nuôi trồng thuỷ sản không cao, vì thế các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản có thể tự ựầu tư phương tiện và công nghệ, tự tổ chức thu gom và vận chuyển nguyên liệu sau thu hoạch nhằm ựảm bảo chất lượng nguyên liệu ựầu vào cho chế biến, ựồng thời dảm bảo tắnh ựồng bộ trong hệ thống cung ứng và sản xuất sản phẩm thuỷ sản chế biến.

Thứ tư: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản có thể chủ ựộng ựa dạng hóa hoạt ựộng và trực tiếp ựầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Giải pháp này sẽ giúp cho bản thân các doanh nghiệp chế biến chủ ựộng hơn trong việc ựảm bảo một nguồn cung ứng nguyên liệu chủ ựộng, ựảm bảo chất lượng và hạ giá thành sản phẩm thủy sản chế biến, nâng cao năng lực cạnh tranh của chắnh bản thân doanh nghiệp.

3.2.2. đầu tư nâng cấp các phương tiện ựánh bắt thủy sản và công nghệ bảo quản ựáp ứng các yêu cầu và thông lệ quốc tế.

Sản phẩm thủy sản ựánh bắt chiếm một tỷ trọng lớn trong nguyên liệu sử dụng cho ngành chế biến thủy sản. Thực tế là thời gian vừa qua, mặc dù ngành thủy sản ựã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cấp, cả về số lượng và chất lượng, ựội tàu ựánh bắt thủy sản, nhưng hiện nay ựội ngũ các phương tiện ựánh bắt vẫn chưa thực sự ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản. Một mặt, ựội tàu còn thiếu về số lượng cũng như yếu về chất lượng trang thiết bị ựánh bắt nên không thể ựi xa và ựánh bắt những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, do hạn chế về tiềm lực tài chắnh nên các phương tiện ựánh bắt chưa ựược trang bị ựồng bộ, nhất là về trang thiết bị bảo quản sau ựánh bắt, do ựó chất lượng thủy sản nguyên liệu khi về ựến cơ sở chế biến không cao.

để cải thiện tình hình này trước hết ựòi hỏi bản thân các cơ sở ựánh bắt cần ựầu tư nâng cấp các trang thiết bị ựánh bắt và bảo quản thủy sản sau ựánh bắt sao cho ựảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ựảm bảo chất lượng của nguyên liệu khai thác khi ựưa vào chế biến.

Tuy nhiên, do nhiều cơ sở ựánh bắt còn mang tắnh tự phát và thuộc sở hữu tư nhân nên năng lực tài chắnh hạnh chế, thêm vào ựó việc ựầu tư vào trang thiết bị ựánh bắt và bảo quản thường ựòi hỏi lượng vốn lớn, do ựó nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ ngư dân và các doanh nghiệp khai thác trong việc ựầu tư vào trang bị công nghệ. Sự hỗ trợ của nhà nước có thể thông qua những cơ chế, chắnh sách tạo ựiều kiện vay vốn và ưu ựãi về lãi suất ựể các ngư dân và doanh nghiệp khai thác có thể ựầu tư vào nâng cấp trang thiết bị công nghệ.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 141 - 144)