Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 58 - 131)

4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến của một số quốc

4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Trung

Trung Quốc.

Thủy sản là một trong những mặt hàng thực phẩm xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, chiếm khoảng 35% tổng sản lượng thủy sản toàn cầu. Hiện nay, Trung Quốc dẫn ựầu thế giới về nuôi trồng thủy sản (chiếm gần 70% về sản lượng và 50% về giá trị) và là nhà cung cấp hàng ựầu các sản phảm thủy sản ựánh bắt tự nhiên lớn nhất thế giới (chiếm 38% tổng khối lượng toàn cầu). để giữ vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản, Trung Quốc ựã tiến hành nhiều chủ trương, chắnh sách và biện pháp ựa dạng:

Tắch cực ựẩy mạnh việc ựiều chỉnh có tắnh chiến lược kết cấu nghề cá, chuyển hướng mạnh từ nghề cá truyền thống sang nghề cá hiện ựại, từ chú trọng hoạt ựộng ựánh bắt sang hoạt ựộng nuôi trồng, tăng hàm lượng chế biến, chú trọng việc ựầu tư vào các chủng loại sản phẩm có giá trị gia tăng, liên tục mở rộng thị trường xuất khẩu và phản ứng nhanh chóng khi thị trường xuất khẩu mục tiêu xuất hiện nhiều rào cản thương mại mới.

định hướng cho người nông dân cơ cấu ựối tượng nuôi trồng phù hợp, các giống loài mới, có nhiều ưu ựiểm; khuyến khắch hoạt ựộng nuôi trồng, cấp giấy chứng nhận nuôi trồng ựể người dân yên tâm sản xuất và có

trách nhiệm ựối với sản phẩm, chú trọng công tác phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ.

Chú trọng ựầu tư cho công nghệ chế biến, nhất là ựối với các sản phẩm có giá trị gia tăng và sản phẩm mới, chú trọng an toàn thực phẩm thông qua việc xây dựng các kỹ thuật trong chế biến và hệ thống giám sát kiểm tra chất lượng thủy sản.

Tập trung sản xuất và ựa dạng hoá các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chắnh của Trung Quốc gồm philê cá, giáp xác chế biến sẵn hoặc ựóng túi và nhuyễn thể, cá và trứng cá chế biến sẵn hoặc ựóng gói ựều tăng lên, phản ánh rõ xu hướng tăng thêm giá trị cho các sản phẩm của ngành chế biến thủy sản Trung Quốc.

Tăng nhập khẩu ựể chế biến: Chắnh phủ Trung Quốc có chủ trương rất rõ ràng về việc ưu tiên mở rộng ngành chế biến thủy sản ựể thúc ựẩy xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao ựộng. Hàng năm, Trung Quốc nhập khoảng 1,95 triệu tấn thủy sản, phần lớn ựược sử dụng ựể chế biến và tái xuất khẩu.

Tăng cường kiểm tra kiểm soát thủy sản nuôi nhằm ựảm bảo an toàn, chất lượng cho các sản phẩm thủy sản. Trung Quốc ựã ựưa ra bộ tiêu chuẩn mới cho ngành thủy sản, trong ựó có một số biện pháp nâng cao an toàn sản phẩm và chống lại việc sử dụng thuốc thú y bất hợp pháp, ngăn chặn dịch bệnh và kiểm soát thuốc kháng sinh, tăng cường thực thi luật trong việc sử dụng giấy chứng nhận, giấy phép sản xuất và bán thuốc kháng sinh có kiểm soát, ựồng thời tạo mô hình sản xuất thủy sản thân thiện với môi trường.

4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản của Ấn độ.

Ấn độ là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới, hiện chỉ ựứng thứ hai sau Trung Quốc về giá trị kim ngạch xuất khẩu

thủy sản, và có tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản nhanh, trung bình hàng năm ựạt 12%/năm. Năm 2008, thủy sản Ấn độ cũng bị ảnh hưởng bởi nhu cầu toàn cầu ựi xuống và tình hình lạm phát trong nước làm chi phắ sản xuất tăng cao. Hơn nữa, Ấn độ cũng phải ựương ựầu với cạnh tranh từ các nước như Trung Quốc, Việt nam, Thái Lan, Indonesia. để tăng khả năng cạnh tranh của xuất khẩu của thủy sản Ấn độ, Chắnh phủ Ấn độ ựã tiến hành một số biện pháp sau:

Ban hành một số văn bản pháp lý ựể ựảm bảo quản lý chất lượng và ựưa ra tiêu chuẩn bắt buộc ựối với một số loại thủy sản và sản phẩm thủy sản, quản lý kế hoạch kiểm tra trước khi giao hàng. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến ựã áp dụng HACCP như một phương pháp ựảm bảo tắnh chân thực của sản phẩm.

Áp dụng các phương pháp nuôi trồng và sản xuất hiệu quả ựể ựảm bảo sản phẩm có tắnh cạnh tranh. Chắnh phủ bảo trợ tiến hành dự án ỘNuôi trồng thủy sản sinh tháiỢ theo ựó mọi quy trình sản xuất như ươm giống, sản xuất thức ăn, trại nuôi, chế biến, và xuất khẩu ựều tuân thủ theo tiêu chuẩn sinh thái toàn cầu. đây là biện pháp nhằm ựảm bảo các sản phẩm thủy sản xuất khẩu ựáp ứng ựược yêu cầu khắt khe trong kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chủ trương nhập khẩu nguyên liệu thủy sản ựể ựưa vào chế biến, gia tăng giá trị và tái xuất khẩu, nhằm phục vụ cung cấp ựủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất của Ấn độ, hiện mới chỉ hoạt ựộng ựược 20% công suất.

Tiếp nhận công nghệ mới và hệ thống sản xuất tiên tiến, ựáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, một mặt giữ vững các thị trường truyền thống, mặt khác tiếp tục mở rộng thị trường tiềm năng khác. Tập trung xuất khẩu thủy sản vào thị trường các sản phẩm giá trị gia tăng, cắt giảm chi phắ ựể ựảm bảo giá thành sản phẩm xuất khẩu.

Tiến hành một số chương trình hỗ trợ tài chắnh, khuyến khắch, hỗ trợ các nhà chế biến và xuất khẩu sản xuất các mặt hàng theo ựịnh hướng xuất khẩu, ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phục vụ thị trường quốc tế.

4.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh chế biến thủy sản ựối với Việt Nam.

Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, chúng ta nhận thấy muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản cần phải có một giải pháp tổng thể và ựồng bộ ựể phát triển nâng cao giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam, không chỉ ựơn thuần từ khâu chế biến mà còn phải chú trọng ựến các khâu ựánh bắt, nuôi trồng, chọn giống, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, ựiều kiện sản xuất, dịch vụ hậu cần, phát triển ựi ựôi với bảo vệ môi trường, cần phải có một chiến lược phát triển chung ựể tạo ra sự phát triển mang tắnh bền vững, ổn ựịnh và xây dựng một ngành sản xuất mang lại những sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ựa dạng hoá, ựủ ựiều kiện cạnh tranh với các mặt hàng thuỷ sản của các nước có thế mạnh xuất khẩu thủy sản tương tự như nước ta.

Bài học kinh nghiệm mà thủy sản Việt Nam có thể tiếp thu và áp dụng từ các quốc gia chế biến và xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới là:

- Ổn ựịnh nguồn nguyên liệu ựể phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thủy sản bằng cách ựẩy mạnh năng lực nuôi trồng thủy sản ựể làm nguồn cung ứng ựáp ứng yêu cầu của thị trường, tránh khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản. Trong ựiều kiện sản lượng thủy sản không ựủ cung cấp, nhập khẩu nguyên liệu ựể phục vụ cho chế biến xuất khẩu.

- Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng, truy suất nguồn gốc, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ựáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường thế giới.

- Hiện ựại hóa và ựầu tư nâng cấp khu vực chế biến ựạt tiêu chuẩn quốc tế, cơ sở hạ tầng tốt nhằm nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành sản phẩm. Các doanh nghiệp cần có năng lực chế biến tốt (thông qua ựầu tư, máy móc thiết bị hiện ựại và khoa học công nghệ tiên tiến) ựể tạo cho sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã ựa dạng, ựạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Phát triển thủy sản trên cơ sở bền vững, cân ựối giữa ựánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản nhằm thực hiện có hiệu quả các quy hoạch phát triển thủy sản, quan tâm thắch ựáng ựến nguồn lợi thủy sản và môi trường.

Tiểu kết chương 1.

Năng lực cạnh tranh ngành là một khái niệm mang tắnh tổng thể, nó không chỉ là tổng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, mà là khả năng cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp trong một ngành nhất ựịnh.

Năng lực cạnh tranh của ngành ựược xem xét trên quan hệ so sánh với cùng ngành ựó của các quốc gia khác, và ựược ựánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu, trong ựó bao gồm ựóng góp của TFP, năng suất lao ựộng của ngành, thị phần xuất khẩu, các chỉ số ựầu tư trực tiếp nước ngoài, vv.

Trong cạnh tranh quốc tế, năng lực cạnh tranh của một ngành phụ thuộc vào các yếu tố lợi thế quốc gia, trong ựó bao gồm các ựiều kiện yếu tố sản xuất, ựiều kiện về cầu của ngành, chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc và tình trạng cạnh tranh trong nước, các ngành hỗ trợ và liên quan, vv. Những yếu tố này tạo thành một Ộtinh thể kim cươngỢ quyết ựịnh năng lực cạnh tranh của một ngành, ựược kết dắnh và củng cố nhờ vai trò của Chắnh phủ.

Chế biến thủy sản là một ngành kinh tế truyền thống của nước ta. Trong thời gian vừa qua, ngành ựã ựạt ựược nhiều thành tắch ựáng khắch lệ trong phát triển và ựặc biệt là ựi tiên phong trong việc chinh phục và tạo dựng vị trắ cạnh tranh ở nhiều thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, trước những cơ hội và thách thức mới ựến từ môi trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, ngành chế biến thủy sản Việt Nam cần phải có những ựịnh hướng và giải pháp tổng thể ựể nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của toàn ngành, nhằm củng cố và cải thiện thị thế cạnh tranh, phát triển ngành một cách bền vững.

Chương 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC đỘNG đẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM.

1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam

1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có nhiều sông, hồ, ựầm, phá, kênh rạch, lại thêm có một bờ biển dài với vùng biển dồi dào nguồn lợi, người dân rất thân thuộc với thuỷ sản, nhờ ựó, thủy sản ựã từ một ngành truyền thống phát triển nhanh chóng thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, ựóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế và nâng cao ựời sống nhân dân.

Chế biến là khâu cuối cùng trong chuỗi giá trị của ngành thủy sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước khi ựưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ. Những sản phẩm thủy sản chế biến không những phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội ựịa mà còn ựược xuất khẩu, mang về nguồn ngoại tệ ựáng kể cho ựất nước. Những bước thăng trầm của ngành này luôn gắn liền với nhịp sống chung của nền kinh tế, nhất là công cuộc ựổi mới toàn diện ựất nước. Quá trình phát triển của ngành chế biến thủy sản Việt Nam ựược phản ánh qua nhiều giai ựoạn sau:

1.1.1. Giai ựoạn trước năm 1980

Dù chế biến thuỷ sản là nghề truyền thống ựược hình thành cùng với sự phát triển của nghề nuôi trồng và ựánh bắt thuỷ sản, song trước những năm 1960, hoạt ựộng chủ yếu của ngành là những nghề thủ công với số ắt chủng

loại sản phẩm ựơn giản như phơi khô, ướp muối, lên men (làm mắm, nước mắm, vv). đến năm 1957, cơ sở chế biến mang tắnh công nghiệp ựầu tiên tại Việt Nam là Nhà máy cá hộp Hạ Long ra ựời, ựánh dấu thời kỳ phát triển của ngành chế biến thuỷ sản theo hướng công nghiệp. Tuy nhiên, trong một thời gian dài (1960-1980), do hậu quả của chiến tranh, ngành công nghiệp này phát triển rất chậm. Sản phẩm làm ra ựơn ựiệu, chủ yếu là nước mắm, cá khô, bột cá làm thức ăn gia súc, vv phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và quân ựội. Chỉ có một số lượng rất nhỏ sản phẩm ựông lạnh phục vụ xuất khẩu.

1.1.2. Giai ựoạn từ 1980 ựến 2000

Từ năm 1980, công nghiệp chế biến ựã phát triển vượt bậc khi ngành tìm ựược thị trường xuất khẩu. Công nghiệp chế biến thuỷ sản, từ sản xuất các sản phẩm hướng nội là chắnh, ựã tập trung ựầu tư một nguồn vốn lớn vào các trang thiết bị chế biến các sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao. Theo báo cáo tổng kết của Bộ Thuỷ sản (cũ) [2], ựã có khoảng hơn 100 cơ sở chế biến ra ựời trong giai ựoạn 1980-1995. Trong vòng 3 năm cuối giai ựoạn này (1998-2000), toàn ngành ựã có thêm 40 cơ sở chế biến mới với công nghệ hiện ựại ựược xây dựng ở những ựịa phương gần vùng nguyên liệu, trong ựó hầu hết là cơ sở chế biến hàng ựông lạnh, cùng với hàng nghìn cơ sở chế biến nhỏ truyền thống. Ngành chế biến thuỷ sản sử dụng trên 20% tổng sản lượng ựánh bắt và gần 80% tổng sản lượng nuôi trồng ựể sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khẩu, ựóng góp 14. 906 tỷ ựồng GDP vào năm 2000. Ngành chế biến thời kỳ này có sự tham gia của hai tổng công ty lớn của nhà nước là Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam (Seaprodex), Công ty kinh tế Duyên hải thuộc Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn và Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long. Ba doanh nghiệp này sản xuất phần lớn số lượng thuỷ sản chế biến dành cho xuất khẩu.

1.1.3. Giai ựoạn từ 2001 ựến nay.

Từ khi ngành thuỷ sản thực hiện chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản ựến năm 2005 (năm 1998), công nghiệp chế biến có sự thay ựổi mạnh mẽ chưa từng có. Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường, nhiều doanh nghiệp ựã kịp thời nâng cấp trang thiết bị sản xuất, ựổi mới công nghệ phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, tiếp cận ựược với trình ựộ công nghệ của khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp cũng dần chuyển hướng xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và vệ sinh an toàn như Mỹ và các nước Châu Âu (EU), từ ựó tạo thế chủ ựộng hơn về thị trường.

đến nay, theo Cục Quản lý chất lượng nông- lâm sản và thủy sản (Nafiqad), cả nước có 300 cơ sở chế biến thủy sản và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm ựông lạnh phục vụ xuất khẩu, với tổng công suất 200 tấn/ngày. Tắnh ựến cuối năm 2009, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản ựạt 4,2 tỷ USD.

Sau hơn năm thập kỷ phát triển, chế biến thuỷ sản Việt Nam ựã trở thành một ngành công nghiệp quan trọng, có công nghệ tương ựối hiện ựại, qui mô lớn, tốc ựộ tăng trưởng nhanh, ựem về nguồn ngoại tệ to lớn cho ngành thuỷ sản. Cùng với nuôi trồng, tương lai của ngành thuỷ sản phụ thuộc phần lớn vào sự phát triển của công nghiệp chế biến, bởi chắnh lĩnh vực này là cầu nối quan trọng ựưa sản phẩm thuỷ sản Việt Nam ựến với thị trường thế giới.

1.2. Vai trò của ngành chế biến thuỷ sản ựối với phát triển kinh tế

1.2.1. Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia

Theo số liệu ựã công bố của Tổng Cục Thống kê [19][20], giá trị gia tăng (GDP) của ngành thuỷ sản tăng từ 14.906 tỷ ựồng năm 2000 lên 58.408 tỷ ựồng năm 2008. Trong các hoạt ựộng của ngành, khai thác hải sản giữ vị trắ ngày càng quan trọng. Sản lượng khai thác hải sản trong hơn 10 năm gần ựây

tăng liên tục với tốc ựộ tăng bình quân hằng năm khoảng 10% (giai ựoạn 1996 - 2003) và 14% (giai ựoạn 2004-2008). Nuôi trồng thuỷ sản ựang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tắnh chủ ựộng trong sản xuất. Chế biến thuỷ sản ngày càng phát triển, ựã ựem lại cơ hội to lớn cho các ngành nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Nhờ có chế biến thuỷ sản, các sản phẩm của ngành nuôi trồng và khai thác ựã ựược tăng thêm giá trị, tăng khả năng tiêu thụ trên các thị trường nước ngoài, biến nuôi trồng và khai thác thuỷ sản từ các ngành truyền thống trở thành

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản việt nam (Trang 58 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)