CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần FPT
2.1.1 Giới thiệu chung
Thành lập ngày 13/09/1988, trong gần 25 năm phát triển, FPT luôn là công ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu hơn 1,2 tỷ USD (Báo cáo tài chính 2012), tạo ra gần 15.000 việc làm và giá trị vốn hóa thị trƣờng năm 2012 đạt gần 10.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng gần 480 triệu USD), nằm trong số các doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500).
Với các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 46/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở rộng thị trƣờng tồn cầu. FPT đã có mặt tại 14 quốc gia trên thế giới, nhƣ: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Myanma, Lào, Campuchia, Việt Nam.
FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mơ hình kinh doanh mới có quy mơ lớn. Sau 24 năm hoạt động, hiện FPT là công ty số 1 tại Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT... Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam cung cấp đa dạng các sản phẩm. Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam (chiếm 50% thị phần) và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có hơn 30 triệu lƣợt truy cập mỗi ngày, tƣơng đƣơng số ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam. Ngồi ra, FPT cịn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số hơn 15.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt Nam.
Con đƣờng FPT chọn chính là cơng nghệ, vƣơn tới tầm cao năng suất lao động mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng tạo công
nghệ trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu cầu đối với từng ngƣời FPT, hƣớng tới mục tiêu chung OneFPT - Tập đồn Cơng nghệ Tồn cầu Hàng đầu của Việt Nam.
Tầm nhìn
“FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, làm khách hàng hài lịng, góp phần hƣng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”.
Công ty cổ phần FPT, tiền thân là Công ty cổ phần Phát triển Đầu tƣ Công nghệ (FPT) đƣợc thành lập ngày 13/-9/1988, với 13 thành viên, thuộc Viện công nghệ nghiên cứu Quốc gia. Các mốc thời gian quan trọng trong sự hình thành và phát triển của cơng ty nhƣ sau:
- Ngày 13/-3/1990, công ty thành lập Chi nhánh Công ty Phát Triển Đầu Tƣ Công Nghệ FPT TP Hồ Chí Minh. Từ năm 1994, cơng ty chuyển sang trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng.
- Tháng 4/2002, Công ty chuyển sang cổ phần hóa (51% cổ phần Nhà nƣớc, 49% là của CBNV).
- Tháng 4/2003, thành lập 3 Công ty thành viên: Công ty TNHH Hệ Thống Thông Tin FPT, Công ty TNHH Phân Phối FPT và Công ty Cổ Phần Viễn Thông FPT.
- Tháng 12/2003, thành lập thêm 3 Công ty: Công ty TNHH Công Nghệ Di Động FPT, Công ty Cổ Phần Phần Mềm FPT, Công ty Giải Pháp Phần Mềm FPT.
- Ngày 13/12/2006 công ty đã niêm yết thành công trên thị trƣờng chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.
- 2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD
FPT liên tục tăng trƣởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán đích doanh thu 1 tỷ USD.
Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT và tái khẳng định ngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụ CNTT.
- 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thƣơng hiệu, tiến sâu vào thị trƣờng đại chúng
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thƣơng hiệu. Đây là bƣớc khởi đầu quan trọng cho chiến lƣợc tiến vào thị trƣờng đại chúng của FPT.
- 2011: Chiến lƣợc OneFPT – “FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”
Chiến lƣợc OneFPT với lộ trình 13 năm (2011-2024) đƣợc phê duyệt với định hƣớng tập trung vào phát triển công nghệ và mục tiêu “FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong Forbes Global 2000 vào năm 2024.
Những ngành nghề kinh doanh chính và các công ty con tƣơng ứng hiện nay của công ty cổ phần FPT bao gồm:
Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh Đơn vị kinh doanh tƣơng ứng
Tích hợp hệ thống Cơng ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT (FIS)
Giải pháp phần mềm Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT (FIS)
Dịch vụ tin học Công ty TNHH Dịch vụ tin học FPT (FSC)
Xuất khẩu phần mềm Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (FSOFT)
Viễn thông Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom)
Phân phối các sản phẩm
CNTT và viễn thông Công ty Cổ phần Thƣơng mại FPT (FTG)
Sản xuất các sản phẩm
công nghệ Công ty Cổ phần Thƣơng mại FPT (FTG/FTP)
Nội dung số Công ty Cổ phần Dịch vụ trực tuyến FPT (FPT Online)
Truyền thơng Cơng ty TNHH Truyền thơng giải trí FPT (FMD)
Đào tạo Khối Giáo dục và đào tạo (FE), bao gồm: FU (Đại học FPT),
FAI (FAT, FAN)
Bất động sản Công ty TNHH Bất động sản FPT (FLand)
Ngành nghề kinh doanh Đơn vị kinh doanh tƣơng ứng
Chứng khốn Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT (FPTS)
Quản lý quỹ Cơng ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tƣ FPT (FPTC)
Trụ sở chính của Tập đồn FPT đóng tại Tịa nhà FPT Cầu Giấy, lơ B2, cụm sản xuất Tiểu thủ công nghiệp và Công nghiệp nhỏ Cầu Giấy - Đƣờng Phạm Hùng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
2.1.2 Bộ máy quản lý và điều hành
Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Ủy ban thƣờng trực (EXCO) Hội đồng chiến lƣợc Ủy ban tổ chức cán bộ Ủy ban kiểm sốt
nội bộ
Văn phịng chủ tịch
Ban điều hành
Phịng ban Phòng ban Phòng ban Phòng ban
Hội đồng quản trị
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý và điều hành
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Đ i hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của cơng ty và
tất cả các cổ đơng có quyền bỏ điều đƣợc tham dự. Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên đƣợc tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề nhƣ báo cáo tài chính kiểm tốn hằng năm, báo cáo của Ban kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị, …Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên và bất thƣờng có quyền ra
các quyết định bằng cách thông qua nghị quyết các vấn đề theo quy định của điều lệ hoạt động công ty.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của cơng ty, có tồn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị tại FPT có 7 thành viên. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và ngƣời quản lý khác thuộc thẩm quyền của mình. Hội đồng quản trị có quyền quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hơp đồng lao động với Tổng giám đốc hay bất kỳ ngƣời quản lý khác của công ty theo yêu cầu của Tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc: Là ngƣời điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty,
tổ chức thực hiện các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật các hoạt động trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao. Tổng giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ của công ty, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, quyết định số lƣợng lao động, mức lƣơng, trợ cấp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, tuyển dụng, ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động…
- Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và
ngƣời quản lý khác trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiệ các nhiệm vụ đƣợc giao. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính…
- Khối kinh doanh: Chịu trách nhiệm hoạch định chiến lƣợc kinh doanh,
xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh; xây dựng, phát triển hệ thống phân phối trong thị trƣờng nội địa và nƣớc ngoài nhằm đảm bảo các kế
hoạch về doanh số, sản lƣợng, thị phần và lợi nhuận của công ty trong từng thời kỳ.
- Khối tài chính: Chịu trách nhiệm quản lý nguồn vốn tài chính của cơng ty,
quản lý ngân sách, thực hiện và đánh giá hiệu quả các hoạt động đầu tƣ, thực hiện cơng tác kế tốn theo quy định hiện hành. Đồng thời thực hiện phân tích và xử lý các thơng tin về nguồn vốn, tài sản, tình hình tài chính và các chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực tài chính, lập các báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của các nhà quản lý cấp cao. Tại các công ty thành viên tổ chức bộ máy kế toán riêng, hạch toán độc lập và gửi các chỉ tiêu về doanh thu , chi phí, lợi nhuận…và một số báo cáo quản trị khác theo quy định tài chính của cơng ty.
- Khối quản lý chất lƣợng: Chịu trách nhiệm chuẩn hóa quy trình và giám
sát việc thực hiện theo các tiêu chuẩn, thủ tục, hƣớng dẫn kiểm sốt chất lƣợng để q trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn theo đúng quy định của công ty và Nhà nƣớc.
- Phịng hành chính nhân sự: Thu thập, tổng hợp và phân tích các thơng tin
về nguồn nhân lực, đào tạo,tuyển dụng, khen thƣởng phúc lợi, quản lý cơ sở vật chất, hệ thống thiết bị….trong tồn cơng ty.
2.2 Hệ thống tài chính t i cơng ty cổ phần FPT 2.2.1 Chức năng
Quản lý tài chính tại cơng ty cổ phần FPT bao gồm các chức năng cơ bản sau: - Xây dựng chính sách, chế độ tài chính.
- Thực hiện các thủ tục kế tốn tài chính. - Lập các kế hoạch về tài chính.
- Đảm bảo nguồn vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. - Thẩm định và phê duyệt tài chính.
- Kiểm sốt tài chính.
- Đầu tƣ, mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các hoạt động tài chính khác. - Lập báo cáo tài chính định kỳ.
- Giám đốc Tài chính Cơng ty: tổ chức và quản lý các hoạt động tài chính của tồn Cơng ty.
- Bộ phận Tài chính Cơng ty: tổ chức triển khai các hoạt động quản lý tài chính theo các chức năng quản lý tài chính.
- Các trƣờng hợp đặc biệt khác với các quy định trên do Tổng Giám đốc công ty quyết định.
2.2.3 Các ho t động cơ bản của Quản lý tài chính
Xây dựng chính sách chế độ tài chính
Chính sách chế độ tài chính là tập hợp các quy định, quy chế liên quan đến hoạt động tài chính kế tốn của Cơng ty, quy định cụ thể các hoạt động tài chính, cho từng loại cơng việc, từng đơn vị, từng bộ phận, từng vùng công tác và từng cấp cán bộ.
Thực hiện các thủ tục kế tốn tài chính
Các hoạt động kế tốn, tài chính trong tồn FPT phải đƣợc thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế tốn tài chính.
Lập các kế ho ch tài chính:
Định kỳ hàng năm, các trƣởng bộ phận Cơng ty lập kế hoạch tài chính chi tiết gồm kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dịng tiền, đầu tƣ tài sản theo từng tháng và kế hoạch tài chính 3 năm tiếp theo và bảo vệ cùng với kế hoạch kinh doanh. Trƣởng Ban FAF/ Trƣởng phòng FAF tổng hợp kế hoạch tài chính tồn đơn vị và trình lãnh đạo cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Kế hoạch tài chính năm của Cơng ty phải hồn thành trƣớc ngày 31 tháng 12 dƣơng lịch của năm trƣớc.
Đảm bảo nguồn vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu:
Căn cứ vào kế hoạch tài chính đƣợc phê duyệt, Trƣởng Ban FAF/Trƣởng phòng FAF tổ chức/tham gia vào các hoạt động tài chính nhằm đảm bảo nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị: vay nợ ngân hàng và các đối tƣợng khác, phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu.
Thẩm định và phê duyệt tài chính:
Ban/phịng Tài chính có trách nhiệm hỗ trợ xây dựng phƣơng án tài chính và thẩm định tài chính cho các các đơn vị mới, hƣớng kinh doanh mới, dự án đầu tƣ, tham gia việc xem xét đối với các hợp đồng mua/cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hợp đồng mua bán, sát nhập công ty theo quy định.
Trách nhiệm thẩm định và phê duyệt tài chính đƣợc phân cấp theo các quy định ban hành phù hợp với tình hình cụ thể của Công ty trong từng thời kỳ.
Kiểm sốt tài chính:
Giám đốc tài chính Cơng ty có trách nhiệm xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ tồn Cơng ty về Tài chính, nhằm đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, minh bạch đồng thời phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh của Công ty, nhƣ rủi ro đầu tƣ, rủi ro bán hàng, rủi ro nhập hàng, rủi ro mua sắm, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác.
Các hoạt động kiểm sốt tài chính đƣợc tiến hành trƣớc, trong và sau khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để đảm bảo hoạt động của Công ty đúng Pháp luật và tuân thủ các quy định chung, các định mức, kế hoạch, dự toán đƣợc phê duyệt của Công ty.
Đầu tƣ, mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các ho t động tài chính khác:
Giám đốc tài chính/ Trƣởng ban FAF tổ chức việc thực hiện/ đề xuất/ tham gia hoạt động tài chính sau: đầu tƣ vào các dự án, đầu tƣ tài chính - mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các hoạt động đầu tƣ tài chính khác. Các hoạt động đầu tƣ, mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các hoạt động tài chính khác phải thực hiện theo các chiến lƣợc/kế hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Lập báo cáo tài chính định k :
- Hàng tuần, Trƣởng Ban FAF/Trƣởng phòng FAF lập báo cáo theo dõi kinh doanh tuần và trình bày tại các cuộc họp giao ban của Công ty căn cứ theo nhu cầu quản trị của Công ty.
- Định kỳ hàng tháng, Trƣởng Ban FAF/Trƣởng phòng FAF lập báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh gửi Ban điều hành công ty. Các báo đánh giá tình hình kinh doanh của FPT phải đƣợc gửi trƣớc ngày thứ Hai của tuần thứ 2 tháng tiếp theo.
- Định kỳ hàng quý, Ban điều hành Công ty lập báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh gửi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch Công ty. Các báo cáo đánh giá này đƣợc gửi muộn nhất vào ngày 20 tháng đầu quý sau.
- Định kỳ 6 tháng hoặc theo yêu cầu đột xuất của từng dự án, đơn vị