Hoàn thiện hệ thống báo cáo trách nhiệm ti các trung tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần FPT (Trang 72)

CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

3.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại FPT

3.3.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo trách nhiệm ti các trung tâm

Hệ thống báo cáo là kết quả cuối cùng của kế tốn nó phản ánh tồn bộ tin về tình hình kinh tế tài chính của từng bộ phận, đơn vị hay tồn cơng ty. Thơng qua hệ thống báo cáo KTTN, nhà quản trị có các thơng tin hữu ích, phù hợp trong việc đánh giá hiệu quả, trách nhiệm của từng trung tâm trách nhiệm. Tùy vào nhu cầu thông tin của các nhá quản trị từng trung tâm và chức năng nhiệm vụ của từng trung tâm trách nhiệm cũng nhƣ đáp ứng tính kịp thời linh hoạt cho nhà quản trị ra quyết định mà hệ thống báo cáo KTTN đƣợc xây dựng cho phù hợp.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức báo cáo kế toán đánh giá trách nhiệm bộ phận quản lý tại FPT cho thấy FPT đã xây dựng khá đầy đủ các báo cáo tại bốn trung tâm trách nhiệm. Nhƣng những báo cáo này vẫn chƣa mô tả cụ thể và chƣa so sánh đƣợc các chỉ tiêu giữa các kỳ, và các báo cáo phải linh hoạt về mặt thời gian. Vì vậy, tác giả đề xuất thêm một số báo cáo để phù với mơ hình kinh doanh của FPT và để đáp ứng cho nhu cầu thông tin cho ban lãnh đạo và nhu cầu đánh giá trách nhiệm bộ phận tại FPT.

Căn cứ để lập hệ thống báo cáo KTTN chủ yếu là sổ kế toán chi tiết, sổ cái doanh thu, chi phí, báo cáo kết quả kinh doanh…theo từng nội dung, khoản mục, đối tƣợng chi tiết.

a. Nhóm báo cáo của trung tâm chi phí

FPT là doanh nghiệp lớn và niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, nên việc kiểm sốt chi phí để đạt hiệu quả kinh doanh tốt là việc vô cùng quan trọng. Để kiểm sốt chi phí, các nhà quản lý cần thêm báo cáo phân tích và tính tỷ trọng của chi phí trong tổng chi phí của những khoản mục chi phí lớn, cụ thể qua nghiên cứu tác giả tách đƣợc nhóm gồm 5 loại chi phí trong đó có 4 loại là chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Bên cạnh đó cịn bổ sung thêm báo cáo hạn mức chi phí cho bộ phận.

Hai báo cáo này nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý cấp cao một nhìn tổng quan về tình hình hình thực hiện ngân sách phi phí để thơng qua đó đánh giá trách nhiệm trong việc kiểm sốt chi phí các bộ phận, so sánh kết quả thực hiện so với kế hoạch đặt ra ban đầu. Báo cáo này chi tiết đến từng phòng ban, chi tiết đến kỳ là tháng để đảm bảo mục tiêu kiểm sốt chi phí đƣợc chặt chẽ. Cấp quản lý càng cao mức độ chi tiết càng giảm bởi vì FPT đã có cơ cấu phân cấp, phân quyền khá rỏ ràng nên các nhà quản trị cấp cao không thể quá chi tiết và ôm đồm nhiều thông tin.

Chọn một trung tâm chi phí (khối kinh doanh và quản lý) tác giả dựng 2 báo cáo bên dƣới cho trung tâm chi phí dự tốn. Và một báo cáo cho trung tâm chi phí tiêu chuẩn (Khối kinh doanh và quản lý).

Bảng 3.1: Báo cáo đánh giá trách nhiệm tại trung tâm chi phí (khối kinh doanh và quản lý)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TẠI TRUNG TÂM CHI PHÍ

Tháng ….năm

Trung tâm chi phí dự tốn (khối kinh doanh và quản lý) K N-12 K N-1 K N Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Chi phí có thể kiểm sốt đƣợc

Chi phí nhân viên

Chi phí hành chính

Chi phí bán hàng và quảng bá sản phẩm

Chi phí tài chính

Chi phí khác

Chỉ tiêu phi tài chính

Tỷ lệ hóa đơn hàng lập có sai sót (%)

Thời gian xử lý đơn hàng (h)

Thời gian trung bình giải quyết các khiếu nại nhận đƣợchài lịng của khách hàng (h) ……. Kỳ N: Kỳ này Kỳ N-1: Kỳ trƣớc Kỳ N-2: Kỳ này năm trƣớc

Bảng 3.2: Báo cáo tình hình thực hiện dự tốn tại trung tâm chi phí

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN

Tháng ….năm

Trung tâm chi phí dự tốn (khối kinh doanh và quản lý) K N Lũy kế Thực tế Ngân sách % Ngân sách Chênh lệch % Chỉ tiêu Chi phí có thể kiểm sốt đƣợc

Chi phí nhân viên

Chi phí hành chính

Chi phí bán hàng và quảng bá sản phẩm

Chi phí tài chính

Chi phí khác

Chỉ tiêu phi tài chính

Tỷ lệ hóa đơn hàng lập có sai sót (%)

Thời gian xử lý đơn hàng (h)

Thời gian trung bình giải quyết các khiếu nại nhận đƣợchài lòng của khách hàng (h)

Bảng 3.3: Báo cáo đánh giá trách nhiệm tại trung tâm chi phí (khối sản xuất)

BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TẠI TRUNG TÂM CHI PHÍ Tháng ….năm

Trung tâm chi phí tiêu chuẩn (Khối sản xuất) Tháng… Thực tế Ngân sách Chênh lệch Chỉ tiêu

Chi phí có thể kiểm sốt đƣợc

Chi phí nhân viên

Chi phí hành chính

……………….

……………

Chi phí khác

Chỉ tiêu phi tài chính

Định mức tiêu hao Nguyên vật liệu trên một sản phẩm (gam)

Thời gian để tạo ra một sản phẩm (h)

……

b. Nhóm báo cáo của trung tâm doanh thu

Ngoài những báo cáo đánh giá kết quả kinh doanh và trách nhiệm của trung tâm doanh thu căn cứ vào việc đánh giá doanh thu có thể kiểm sốt thực tế so với doanh thu dự toán ban đầu. Đồng thời cũng phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ảnh hƣởng đến doanh thu có thể kiểm sốt. Để nhà quản trị thấy đƣợc tỷ trọng doanh thu có thể kiểm sốt, mức độ tăng trƣởng của kỳ hiện tại, kỳ trƣớc và cùng kỳ năm trƣớc, FPT xây dựng thêm báo cáo với đầy đủ nội dung chi tiết bên trên nhằm giúp nhà quản trị đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, bên cạnh đó ƣớc tính chi phí cần phân bổ cho trung tâm doanh thu là bao nhiêu.

Bảng 3.4: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu

BÁO CÁO THÀNH QUẢ QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM DOANH THU

Tháng…năm

Trung tâm kinh doanh cấp 1 K N - 2 K N - 1 K N Tăng trƣởng Tỷ trọng K N - 1 (%) K N (%) Tỷ trọng N - 1 (%) Tỷ trọng N (%) Chỉ tiêu

Doanh thu có thể kiểm

soát đƣợc

Doanh thu cung cấp sản

phẩm

Doanh thu cung cấp dịch

vụ

Doanh thu khác

Tổng cộng

c. Nhóm báo cáo của trung tâm lợi nhuận

Ngồi các báo cáo chỉ có các chỉ tiêu để so sánh giữa số kế hoạch và số thực hiện có thể kiểm kiểm sốt, mức độ và tỷ lệ hồn thành của doanh thu, chi phí, lợi nhuận có thể kiểm sốt đƣợc thì trung tâm lợi nhuận cần phải thiết kế một hệ thống báo cáo trong đó thể hiện lãi gộp, doanh thu, tỷ trọng giữa lãi gộp và doanh thu, dự toán của kỳ hiện tại và lũy kế cả năm. Bởi vì FPT có rất nhiều cơng ty thành viên và chi nhánh nên việc thiết lập báo báo chi tiết nhƣ vậy vừa để so sánh giữa các bộ phận với nhau vừa cho nhà quản lý thấy rất rõ chỉ tiêu đang thực hiện so với kế hoạch đề ra và tự đó đƣa ra giải pháp đúng đắn.

Bảng 3.4: Báo cáo tình hình thực hiện lợi nhuận

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN Tháng ….năm

Trung tâm lợi nhuận

Tháng Thực tế Dự toán Chênh lệch Chỉ tiêu

Doanh thu có thể kiểm sốt đƣợc

Chi phí có thể kiểm sốt đƣợc

Lợi nhuận có thể kiểm sốt đƣợc

Bảng 3.5: Báo cáo lãi gộp so với ngân sách

BÁO CÁO LÃI GỘP SO VỚI NGÂN SÁCH

Tháng ….năm

Trung tâm kinh doanh Vùng TP.HCM

K này Lũy kế từ đầu năm

Lãi gộp Doanh thu Tỷ lệ (%) Ngân sách(%) Lãi gộp Doanh thu Tỷ lệ (%) Ngân sách (%)

Trung tâm kinh doanh

Sài Gòn 1

Trung tâm kinh doanh

Sài Gòn 2

Trung tâm kinh doanh

Sài Gòn 3

…….

d. Nhóm báo cáo của trung tâm đầu tƣ

Trung tâm đầu tƣ là trung tâm trách nhiệm mà ngồi chi phí, doanh thu, lợi nhuận, nhà quản trị còn chịu trách nhiệm về vốn đầu tƣ, khả năng huy động vốn và các nguồn tài trợ khác. Chính vì vậy, báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận, khả năng sinh lợi, các chỉ số thể hiện hiệu quả quản lý: ROA, ROE, ROI… đồng thời chỉ tiêu này còn so sánh đƣợc giữa

cầu của nhà quản trị một cách kịp thời và đầy đủ, từ đó đề ra các quyết định phù hợp và hiệu quả. Chính vì vậy hồn thiện hệ thống báo cáo KTTN tại FPT có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, vừa tận dụng tối ƣu công nghệ từ phân hệ FIFA MIS và kết hợp với phần mềm Oracle, vừa giúp hồn thiện cơng tác KTTN tại công ty.

Bảng 3.6: Báo cáo các chỉ số hiệu quả

BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ HIỆU QUẢ

Tháng/quý/năm Chỉ số Kỳ N-2 Kỳ N-1 Kỳ N Lợi nhuận / tổng tài sản (ROA %)

Lợi nhuận / tổng vốn đầu tƣ (ROI %)

Lợi nhuận / vốn cổ phần (ROE %)

Số vòng quay của tổng tài sản (lần)

Hệ số vòng quay tài sản cố định (lần)

Hệ số vòng quay các khoản phải thu (lần)

Hệ số vòng quay hàng tồn kho (lần)

e. Báo cáo xếp h ng bộ phận

Các báo cáo bên trên mới thể hiện thƣớc đo tài chính để đánh giá thành quả quản lý của nhà quản trị là chƣa phù hợp vì vậy cần thêm vào các thƣớc đo phi tài chính và tách rõ phần doanh thu và chi phí kiểm sốt đƣợc – khơng kiểm sốt đƣợc để đánh giá đúng thành quả quản lý của bộ phận vì nhà quản lý khơng có quyền ra quyết định đối với chi phí khơng kiểm sốt đƣợc.

Bảng 3.7: Báo cáo xếp hạng các bộ phận

BÁO CÁO XẾP HẠNG CÁC BỘ PHẬN

Nội dung FSOFT FTEL FIS

Doanh thu kiểm soát đƣợc

Chi phí kiểm sốt đƣợc

Số dƣ bộ phận có thể kiểm sốt

Vốn đầu tƣ có thể kiểm sốt

ROI

Tỷ lệ số dƣ bộ phận có thể kiểm sốt đƣợc/ doanh thu

Tỷ lệ giao hàng không đúng hạn

Tỷ lệ hóa đơn hàng lập có sai sót

Thời gian xử lý đơn đặt hàng

Tỷ lệ khách hàng khơng hài lịng về sản phẩm/dịch vụ cung cấp Kết quả xếp h ng thành quả quản lý

3.3.4 Một số giải pháp bổ sung về nguồn lực nhân sự kế toán t i FPT

Hiện tại FPT đã sử dụng công nghệ thông tin là phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP để áp dụng vào quản lý cơng ty. Nó đã giúp cho FPT kiểm sốt, đánh giá các bộ phận hiệu quả và cung cấp thơng tin rất nhanh chóng. Việc ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đã tạo đƣợc một cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý chặt chẽ tài liệu, phục vụ việc tra cứu thông tin nhanh và hiệu quả nhất nhằm nâng cao năng suất lao động và trình độ kỹ thuật của con ngƣời. Chính vì ƣu thế này mà nhân sự bộ phận kế toán bị cắt giảm, hiện tại bộ phận tài chính kế tốn kiêm ln chức năng kế toán quản trị nhƣng chỉ do trƣởng bộ phận kế tốn tài chính đảm nhiệm với nhiệm vụ chính là thiết lập dự tốn và quản lý ngân sách kiêm báo cáo thƣờng kỳ hoặc đột xuất cho ban lãnh đạo. Do đó cơng ty cần tăng cƣờng hơn nữa về lực lƣợng cũng nhƣ cán bộ cũng nhƣ trình độ chun mơn.

Nhân viên kế tốn quản trị phải có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là các kỹ năng lập các báo cáo quản trị nói chung và báo cáo trách nhiệm nói riêng,

để thực hiện báo cáo đáng tin cậy cho nhà quản lý. Vì hệ thống KTQT địi hỏi một trình độ hiểu biết nhất định của cán bộ quản lý, của đội ngũ nhân viên đặc biệt là nhân viên kế toán.

Nhân viên KTQT phải bảo mật tuyệt đối các thông tin mang tính bí mật và khơng đƣợc tiết lộ ra ngồi nhằm mục đích cá nhân. Đồng thời luồng thơng tin kế toán phải đƣợc thông suốt đáp ứng yêu cầu quản lý một cách kịp thời và chính xác. Do đó nhận thức và trình độ ngƣời quản lý có vai trị quyết định trong việc điều hành, tổ chức áp dụng hệ thống KTTN tại đơn vị mình.

Bên cạnh đó ngƣời quản lý cũng hiểu đƣợc KTTN là một công cụ quản lý đắc lực khi nó giúp cung cấp thơng tin một cách hữu ích, kịp thời cho việc đƣa ra quyết định, đồng thời gắn trách nhiệm của ngƣời cung cấp thông tin trong hoạt động quản lý của họ. Do đó để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, FPT cần phải đầu tƣ chi phí đào tạo kiến thức về KTQT nói chung và KTTN nói riêng, cũng nhƣ đào tạo mở rộng về kiền thức tài chính, phân tích, thống kê.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Hệ thống KTTN giúp nhà quản trị đánh giá kết quả kinh doanh cho từng bộ phận, thơng qua việc kiểm sốt hoạt động và đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhà quản lý. Nếu Hệ thống KTTN hoàn thiện sẽ mang lại cho FPT những lợi ích nhất định trong cơng tác kiểm sốt hoạt động của các bộ phận và cung cấp thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức KTTN tại FPT cho thấy có rất nhiều ƣu điểm trong cơng tác tổ chức KTTN, tuy nhiên vẫn còn một vài hạn chế làm cho bộ mấy kế toán chƣa đạt mức tốt nhất. Do đó tác giả đã đƣa ra một số quan điểm và một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống KTTN tại FPT nhƣ hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm quản lý, hoàn thiện về hệ thống báo cáo trách nhiệm, một số giải pháp khác liên quan đến nguồn lực nhân lực kế toán.

Với những giải pháp trên hy vọng FPT sẽ thành công nhiều hơn nữa trong công tác tổ chức kế tốn quản trị nói chung và kế tốn trách nhiệm nói riêng và nó là cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho doanh nghiệp.

Kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, trƣớc tình hình đó các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và tập đồn FPT nói riêng, đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đƣợc đƣợc trang bị những công cụ quản lý hiện đại và hiệu quả. Kế tốn trách nhiệm chính là cơng cụ hỗ trợ đắc lực giúp nhà quản lý đo lƣờng, đánh giá đƣợc trách nhiệm thành quả quản lý của mình.

Trƣớc hết luận văn tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan về KTTN trong nƣớc từ đó kế thừa và phát triển làm tiền đề cho nghiên cứu luận văn của mình. Thơng qua thực trạng tổ chức cơng tác KTQT nói chung và KTTN tại FPT, cho thấy đơn vị đã tổ chức khá đầy đủ và hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nên chƣa đáp ứng yêu cầu thông tin cho nhà quản trị. Do đó tác giả đã vận dụng cơ sở lý luận của KTTN để đƣa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KTTN tại FPT.

Với đề tài này tác giả mong muốn góp một phần giúp nhà quản trị của FPT có đƣợc cơng cụ hỗ trợ hiệu quả hơn trong cơng tác quản lý. Vì thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chắc chắn sẽ có những sai sót. Kính mong nhận đƣợc góp ý của các nhà nghiên cứu để luận văn hoàn thiện hơn.

I. Tiếng Việt:

1 Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, 2006. Kế toán quản trị. Lần xuất bản thứ 4. Tp.HCM: Nhà xuất bản thống kê.

2 Đoàn Ngọc Quế, 2011. Bài giảng kế toán quản trị. Đại học Kinh Tế TP.CHM (dùng cho học viên cao học).

3 Đỗ Thị Xuân Thu 2011. Hồn thiện kế tốn đánh giá trách nhiệm bộ phận tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí

Minh.

4 Lê Thị Thu Trúc, 2010. Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế tốn

trách nhiệm tại Cơng ty Cổ phần Cáp điện Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần FPT (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)