Nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao mức độ thành công của hoạt động bancassurance tại việt nam (Trang 98)

Luận văn mang lại một số ý nghĩa thực tiễn cho các nhà quản lý Bancassurance trong các vấn đề sau:

(1) Về mặt lý luận và phương pháp, đề tài đã đóng góp vào nền tảng kiến thức của lĩnh vực Bancassurance tại thị trường Việt Nam, làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc xác định và đo lường các yếu tố then chốt nâng cao khả năng thành công của kênh phân phối này.

(2) Kết quả của đề tài giúp các nhà quản lý xem xét lại chiến lược Bancassurance tại tổ chức liệu có phù hợp hay chưa, xác định đâu là điểm mạnh, điểm yếu, đang phải đối mặt với những thách thức, rủi ro nào.

(3) Dựa trên các yếu tố có ảnh hưởng đến sự thành cơng của Bancassurance tại Việt Nam, đề tài gợi ý một số giải pháp mang tính định hướng giúp nhà quản lý của NH và CTBH phân bổ lại nguồn lực một cách khoa học, hồn thiện mơ hình, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, từ đó tối đa hóa những lợi ích mà Bancassurance mang lại. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với các ban, ngành liên quan nhằm tạo mọi điều kiện giúp hoạt động kinh doanh Bancassurance được minh bạch và phát triển đúng với tiềm năng.

3.4. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế thứ nhất là các yếu tố trong mơ hình mới chỉ dừng lại trên góc độ của CTBH, NH mà chưa đề cập đến nhóm các yếu tố vĩ mô, pháp lý và quan điểm của người tiêu dùng. Khảo sát của Milliman về thị trường Bancassurance tại Việt Nam năm 2011 cho thấy môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định là yếu tố đứng thứ nhì (18%) cản trở sự thành cơng của Bancassurance, bao gồm lãi suất cao, tỷ lệ lạm phát cao, tính thanh khoản kém và các quy định của NHNN về giới hạn trong tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, có đến 32% người được khảo sát đánh giá sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của khách hàng sẽ là chất xúc tác mạnh nhất ảnh hưởng đến thị trường Bancassurance tại Việt Nam trong tương lai. Xếp thứ nhì là các thay đổi trong môi trường kinh tế vĩ mô (23%) và thứ ba là các quy định của chính phủ và hệ thống thuế (18%). Do đó hướng nghiên cứu tiếp theo nên đưa thêm các nhóm trên vào mơ hình để kết quả phân tích mang tính khách quan và tồn diện hơn.

Hạn chế thứ hai là mơ hình thứ bậc chưa thể hiện được mối quan hệ tác động qua lại giữa các tiêu chí chính, và giữa các tiêu chí phụ với nhau, chẳng hạn phí bảo hiểm thấp có thể dẫn đến lợi nhuận khơng đủ để đảm bảo duy trì CLDV và triển khai các hoạt động marketing. Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu có thể sử dụng phương pháp ANP – một dạng tổng quát của AHP cho phép mỗi yếu tố trong mơ hình có thể liên hệ với bất kỳ yếu tố nào khác.

Nghiên cứu cho chúng ta thấy được một số yếu tố có mức độ quan trọng như thế nào khi đóng góp vào sự thành cơng của Bancassurance. Dựa trên kết quả nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và quản lý Bancassurance có thể tiếp tục thực hiện nhiều nghiên cứu sâu hơn để khám phá thêm nhiều yếu tố, đồng thời đánh giá một cách toàn diện hơn ảnh hưởng của chúng đến thành công của Bancassurance tại Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Khơng có một mơ hình liên kết nào là hồn hảo, và cũng khơng có yếu tố nào đảm bảo sẽ đem đến thành công tuyệt đối cho Bancassurance. Khó khăn có thể đến từ rất nhiều lý do, có khi xuất phát từ sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh, có khi đến từ con người thiếu động lực và tinh thần nhiệt huyết. Điều quan trọng nhất là CTBH phải phối hợp cùng NH để cùng nhau vượt qua thách thức, trong khi cơ quan chức năng có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hoạt động kinh doanh Bancassurance phát triển tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của nhà đầu tư. Trên đây là một số giải pháp mà các nhà quản lý có thể tham khảo khi hoạch định chiến lược hoặc tái cơ cấu các nguồn lực giúp Bancassurance phát triển ngày một tốt hơn.

Tuy đề tài vẫn cịn một số hạn chế nhưng đã đóng góp thực tiễn vào cơ sở lý thuyết về Bancassurance tại Việt Nam vốn đang rất hạn chế về thông tin. Chương 3 cũng đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo với mục đích xây dựng cơ sở lý thuyết và các kiến thức chuyên môn về Bancassurance ngày một phong phú hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC), 2013. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, mục tiêu và giải pháp kinh doanh năm 2013.

Hà Nội, tháng 6 năm 2013.

2. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC), 2014. Dự thảo Đề án

hợp tác chiến lược giữa Agribank và ABIC trong hoạt động kinh doanh. Hà Nội,

ngày 5 tháng 6 năm 2014.

3. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI), 2014. Báo cáo

tài chính năm 2013. Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2014.

4. Hải Anh, 2013. Bancassurance: Địn bẩy cho chính sách bán lẻ, Báo Lao động.

<http://laodong.com.vn/kinh-doanh/bancassurance-don-bay-cho-chinh-sach-ban- le-135173.bld>. [Ngày truy cập: 10 tháng 3 năm 2014].

5. Kim Cúc, 2011. Kênh phân phối Bancassurance tại Việt Nam thực trạng và giải pháp. <http://webbaohiem.net/dien-dan/2-thong-bao-cua-ban-quan-tri/2378-kenh-

phan-phoi-bancassurance-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.html>. [Ngày truy cập: 27 tháng 4 năm 2014].

6. Ngọc Lan, 2013. Bancassurance tại Việt Nam, vẫn chỉ là kỳ vọng.

<http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/bancassurance-tai-viet-nam-van-chi-la- ky-vong-15647.html>. [Ngày truy cập: 26 tháng 4 năm 2014].

7. Nguyễn Thanh Hoa, 2013. Bancassurance: 10 yếu tố quyết định thành cơng. Tạp chí tài chính – bảo hiểm, số 3, trang 52-59.

8. Nguyễn Thị Mai Trang, 2006. Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TPHCM. Tạp chí phát triển KH và CN, số 10,

trang 57-70.

hàng thương mại Việt Nam nhìn từ góc độ sự hài lòng của khách hàng.

<www.sbv.gov.vn>. [Ngày truy cập: 24 tháng 4 năm 2014].

10. Phạm Hồng Luân và Nguyễn Đình Đạo, 2013. Ứng dụng phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process) xác định các yêu cầu đối với chất lượng thiết kế thuộc gói thầu thiết kế - thi cơng. Review of Ministry of Construction, trang 59-62. <https://www.academia.edu/>. [Ngày truy cập: 8 tháng 1 năm 2014].

11. PVI Re, 2012. Hành lang mới cho Bancassurance.

<http://www.vass.com.vn/index.php?option=com_contentvàview=articlevàid=777

%3Ahanh-lang-mi-cho-bancassurancevàcatid=18%3Atin-tc-bo- himvàItemid=30vàlang=vi>. [Ngày truy cập: 30 tháng 4 năm 2014].

12. Thời báo Ngân hàng, 2013. VCLI ghi dấu thành công với Bancassurance tại Việt Nam. <http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/6-vcli-ghi-dau-thanh-cong-voi- bancassurance-tai-viet-nam-6833.html>. [Ngày truy cập: 13 tháng 2 năm 2014]. 13. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC),

2013. Báo cáo thường niên, 2012. Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm 2013.

14. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC), 2014. Báo cáo kết quả kinh doanh, 2013. Hà Nội, ngày 24 tháng 3 năm 2014. 15. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC),

2011. Kênh phân phối.

<file:///C:/Users/PhuongDong/Downloads/Kenh%20phan%20phoi.pdf>. [Ngày truy cập: 20 tháng 4 năm 2014].

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Artikis, P.G. et al., 2008. A practical approach to blend insurance in the banking network. The Journal of Risk Finance, Vol. 9, No. 2: 106-124.

2. Benoist, G., 2002. Bancassurance: The New Challenges. Geneva Papers on Risk and Insurance, Vol. 27, No. 3: 95-303.

International Journal of Bank Marketing, Vol. 13, Iss 1: 17 – 28.

4. Binet, G., 2012. Bancassurance: Past and Current Trend, 4th Bancassurance Congress: Bancassurance – quo vadis?. BNP Paribas Cardif, Warsaw,

Rzeczpospolita Polska, 25 October 2012.

5. Boynton A.C. and Zmud R.W., 1984. An Assessment of Critical Success Factor.

Sloan Mamangement Review (pre-1986), 25, 4: 17-27.

6. Büyükyazici, M. and Sucu, M., 2003. The Analytic Hierarchy and Analytic Network Process. Hacettepe Journal of Mathematics and Statistics, Vol. 32: 65-73. 7. Cooke, F.L., 2008. Competition and strategy of Chinese firms: An analysis of top

performing Chinese private enterprises. Competitiveness Review, [pdf] Available at: <http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1728177>. [Accessed 18 December 2013].

8. Ernst & Young, 2010. Ernst & Young Insurance Agenda, Bancassurance: a winning formula. UK, September 2010.

9. Fan, C.K. and Lee, Y.H., 2010. Key Factors Influencing Bancassurance Success - Mainland China Evidence. J. Service Science and Management, 3: 520-528.

10. Fan, C.K. et al., 2013. An Evaluation of Key Factors for Bancassurance Success - Mainland China Evidence. International Journal of Application or Innovation in Engineering và Management (IJAIEM), Vol. 2, Issue 12: 190-198.

11. Gordon, T.J., 1994. The Delphi Method. Futures Research Methodology, Vol. 3,

[pdf] Available at: <http://www.millennium-project.org/millennium/RTD- method.pdf>. [Accessed 31 December 2013].

12. Greevy, Mc. and Brian, K., 1996. Brave new world for European bancassurance.

National Underwriter, 100, 44: 17 and 30.

13. Grunert K.G. and Ellegaard C., 1992. The Concept of Key Success Factor: Theory and Method. MAPP Publications - MAPP working papers, No. 4.

<http://www.kantakji.com/media/2144/jeanlouis.ppt.>. [Accessed 9 March 2014]. 15. Hoosen, N., 2006. Critical success factors in the sales and distribution of

bancassurance in South Africa. Master of Business Administration. University of

Witwatersrand.

16. Insurance Europe, 2013. Insurance Europe Statistics No 46: European Insurance in Figures. Brussels, January 2013.

17. Jogeneel, O.C.W., 2011. Bancassurance: Stale or Staunch. Master Specialisation

Financial Economics. Eramus University Rotterdam.

18. Kailash., M., 2005. India: Training as the Critical Component of Bancassurance

Partnership Search. [online] Available at: <

http://www.mondaq.com/india/x/30769/Investment+Strategy/Training+as+the+Crit ical+Component+of+Bancassurance+Partnership+Search>. [Accessed: 2 May 2014].

19. Kalaian, S.A. and Kasim R.M., 2012. Terminating Sequential Delphi Survey Data Collection. Practical Assessment, Research and Evaluation, Vol. 17, No. 5, [pdf]

Available at: <http://pareonline.net/pdf/v17n5.pdf>. [Accessed: 5 January 2014]. 20. Karunagaran, A., 2006. Bancassurance: A Feasible Strategy for Banks in India?.

Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol. 27, No. 3: 125-162.

21. Karunagaran, A., 2006. Bancassurance: A Feasible Strategy for Banks in India?.

Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol. 27, No. 3: 125-162.

22. Krstić, B. et al., 2011. Bancassurance – New Option for The Development of Serbian Financial Sector. Economics and Organization, 8: 15-29.

23. Kumar, M., 2008. Best Practice in Bancassurance. [online] Available at: <http://www.einsuranceprofessional.com/artbestpractices.html>. [Accessed 21 December 2013].

24. Lee, G.K.L. and Chan, E.H.W., 2007. The Analytic Hierarchy Process (AHP) Approach for Assessment of Urban Renewal Proposals. Springer Sience + Business

Media, 89: 155-168. [online] Available at: <https://www.academia.edu/>.

[Accessed 1 April 2014].

25. Lee, M.C. et al., 2010. Convergence and Hybrid Information Technologies-Chapter 9. [e-book] Available at: < http://www.intechopen.com/books/convergence-and- hybrid-information-technologies>. [Accessed 16 January 2014].

26. Linstone, H.A. and Turoff, M., 2002. The Delphi Method Technique and Applications. USA: New Jersey Institute of Technology. [e-book] Available at: <

http://is.njit.edu/pubs/delphibook/>. [Accessed 30 December 2013].

27. McDaniel, D., 1996. Bancassurance lessons from abroad. Best’s Review, 97, 2: 22- 31.

28. Milliman, 2008. Milliman Research Report: European Bancassurance Benchmark.

Europe, August 2008.

29. Milliman, 2011. Vietnam Bancassurance Survey. Available at: <http://www.milliman.com/insight/insurance/Vietnam-Bancassurance-Survey/>. [Accessed 5 May 2014].

30. Mills, H. and Tubiana, B., 2013. Innovation in Insurance: The Path to Progress.

Deloitte University Press, [e-jounal] Available at: <http://dupress.com/articles/innovation-in-insurance/>. [Accessed 5 May 2014]. 31. Minghat, A., D. et. al., 2012. The Application of the Delphi Technique in Technical

and Vocational Education in Malaysia. International Proceedings of Economics Development and Research, Vol. 30: 259-264. [pdf] Available at: <http://www.ipedr.com/vol30/50-ICEMI%202012-M10041.pdf>. [Accessed 25 February 2014].

32. Morris., G., 2006. Bancassurance Seminar. Karachi, Pakistan, 15 November 2006. 33. Moss, N., 2008. The Success of Bancassurance Across Europe. LIMRA’s

MarketFacts Quaterly, 27, 1: 80.

<http://www.marclife.com/research/pdf/banc.pdf>. [Accessed 10 July 2013].

35. Nigh, J. and Saunders, M., 2003. Bancassurance Around the World. How did bancassurance gain acceptance in such different markets as Latin America and Asia? Common objectives and requirements for success provide the answer.

Emphasis.

36. OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development), 1999. Convergence in The Financial Services Industry. Tokyo Executive Seminar on Insurance Regulation and Supervision. OECD and Japanese Government, Tokyo,

Japan, 27-28 September 1999.

37. Ramesha, K., 2008?. Bancassurance, [online] Avaiable at:

<http://www.slashdocs.com/ziyii/bancassurance-ramesha.html>. [Accesses 11 March 2014].

38. Root, S., 2003. Branding for Banks, UBS News for Bank, [online] Available at:

<http://www.prophet.com/downloads/articles/Branding%20for%20Banks%20_%20 Root.pdf>. [Accessed 24 December 2013].

39. Ryu, Y., S., 2005. Development of Usability Questionnaires for Electronic Mobile Products and Decision Making Methods. Degree of Doctor of Philosophy in

Industrial and Systems Engineering. Faculty of Virginia Polytechnic Institute and State University of Virginia.

40. Sachak., T., 2006. Bancassurance: Target Market, Segmentations and Products. [pdf] Available at: <http://www.sidathyder.com.pk/downloads/cp-141106- TGS.pdf>. [Accessed 2 May 2014].

41. SCOR, 2005. Analysis of Bancassurance and its status around the world. SCOR Publication: Insurance Market, [online] Available at: <http://www.scor.com/en/scor-global-risk-center/scor-publications/item/2228- analysis-of-bancassurance-and-its-status-around-the-world/2228-analysis-of- bancassurance-and-its-status-around-the-world.html>. [Accessed 8 July 2013].

42. Shad., H., 2004. Bancassurance: Building a Successful Product Strategy. 6th Global Conference of Actuaries. Actuarial Society of India and Federation of India

Chambers of Commerce and Industry, New Delhi, India 18-19 February 2004. 43. Skulmoski, G.J. et al., 2007. The Delphi Method for Graduate Research. Journal of

Information Technology Education, Vol. 6. [pdf] Available at: <http://www.jite.org/documents/Vol6/JITEv6p001-021Skulmoski212.pdf>.

[Accessed 14 January 2014].

44. Strang, G., 1999. Bancassurance and Direct Marketing. LIMRA’s MarketFacts, 18,

5: 32.

45. Swiss Re, 2007. Bancassurance: emerging trends, opportunities and challenges. [pdf] Available at: <http://down.cenet.org.cn/upfile/94/2007111193047123.pdf>. [Accessed 10 July 2013].

46. Takeuchi, Y., 2013. Worldwide Trends in Bancassurance. LIMRA’s MarketFacts Quaterly, 2: 72.

47. Teknomo, K., 2006. Analytic Hierarchy Process (AHP) Tutorial. [e-book]

Available at: <http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP/index.html> [Accessed 20 January 2014].

48. The Boston Consulting Group and Swiss Re, 2009. Bancassurance in China. BCG

Publications, [pdf] Available at:

<http://www.bcg.com.cn/en/newsandpublications/publications/reports/report20091 210001.html>. [Accessed 17 December 2013].

49. The Boston Consulting Group, 1999. Banking on Insurance. BCG Perspective,

[pdf] Available at:

<https://www.bcgperspectives.com/content/articles/insurance_financial_institutions _banking_on_insurance/>. [Accessed 26 November 2013].

50. VRL KnowledgeBank Ltd., 2007. Bancassurance: The Lessons of Global Experience in Banking and Insurance Collaboration, [pdf] Available at: <

https://www.google.com.vn/url?sa=tvàrct=jvàq=vàesrc=svàsource=webvàcd=1vàca d=rjavàuact=8vàved=0CC8QFjAAvàurl=http%3A%2F%2Fs3.amazonaws.com%2 Fzanran_storage%2Fwww.atmia.com%2FContentPages%2F45878201.pdfvàei=bn 9iU-6NAtK8uATSuo>. [Accessed 9 March 2014].

51. World Bank, 2012. Bancassurance: A Valuable Tool for Developing Insurance in

Emerging Markets, [pdf] Available at:

<http://elibrary.worldbank.org/doi/pdf/10.1596/1813-9450-6196>. [Accessed 9 July 2013].

52. Wu C.R. et al., 2008. What form of the bancassurance alliance model is customer’s preference?. Journal of Modelling in Management, Vol. 3, No. 3: 207-219.

53. Yohanna, D., 2012. All That You Need To Know About Bancassurance. [online] Available at: <http://money.sulekha.com/all-that-you-needed-to-know-about- bancassurance_09_2012_postedby_deepak-yohannan>. [Accessed 9 March 2014]. 54. Yousuf, M.I., 2007. Using Experts’ Opinions Through Delphi Technique. Practical

Assessment, Research và Evaluation, Vol. 12, No. 4. [pdf] Available at:

<http://pareonline.net/pdf/v12n4.pdf>. [Accessed 30 December 2013].

55. Zutlowski., W., 2013. 10 Barriers to Successful Innvation in Life Insurance,

NewsDirect [e-journal] 66 Available at: <http://www.soa.org/News-and- Publications/Newsletters/NewsDirect/2013/may/10-barriers-to-successful-

PHỤ LỤC 1: Bảng danh sách chuyên gia trong khảo sát Delphi và AHP

STT Chức danh Tổ chức

1. Phó tổng giám đốc Cơng ty bảo hiểm PVI phía Nam

2. Giám đốc Bộ phận Hợp tác Kinh

doanh qua Ngân hàng

Công ty TNHH BHNT Generali Việt Nam

3. Giám đốc Cơng ty bảo hiểm Bưu Điện Sài Gịn

4. Phó giám đốc kỹ thuật Công ty TNHH Bảo hiểm Tổng hợp Groupama

Việt Nam

5. Giám đốc Công ty TNHH Bảo hiểm ACE, Chi nhánh Hà

Nội

6. Trưởng phòng Bancassurance Cơng ty Bảo Việt Sài Gịn

7. Trưởng phòng phát triển kinh

doanh

Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) – Chi nhánh Tp. HCM

8. Trưởng phòng cấp cao phụ trách

kinh doanh

Công ty TNHH Bảo hiểm Liberty

9. Trưởng phòng kỹ thuật khu vực

Châu Á Thái Bình Dương

Cơng ty TNHH Bảo hiểm QBE Việt Nam

10. Phó phịng dự án hợp tác qua ngân

hàng

Công ty CP Bảo hiểm Tồn Cầu, Chi nhánh TP. HCM

11. Phó phịng Bancassurance Công ty TNHH Bảo hiểm AIG Việt Nam

12. Trưởng phịng Bancassurance Cơng ty TNHH Bảo hiểm AIG Việt Nam

13. Giám đốc Công ty TNHH Bảo hiểm Tổng hợp Groupama

Việt Nam

14. Giám đốc Bancassurance Cơng ty BHNT Prudential Việt Nam

15. Phó Giám đốc điều hành Công ty TNHH BHNT VietinBank Aviva

16. Giám đốc kỹ thuật khu vực Tp.

HCM

Công ty TNHH Bảo hiểm QBE Việt Nam

17. Trưởng phòng Phát triển sản phẩm Ngân hàng TMCP Nam Á

18. Giám đốc khối Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Nam Á

19. Trưởng phòng Bộ phận hợp tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao mức độ thành công của hoạt động bancassurance tại việt nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)