Vay nợ nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

2.1 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT

2.1.4 Vay nợ nƣớc ngoài

Trong những năm gần đây, nợ nƣớc ngoài ở Việt Nam có xu hƣớng tăng nhanh. Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dƣ nợ nƣớc ngoài quốc gia là 27,93 tỷ USD, tăng 28% so với tổng số nợ của Việt Nam vào năm 2008 là 21,8 tỷ USD và gấp 50% so với năm 2005 là 14,2 tỷ USD. Trong đó, đa số các khoản vay nƣớc ngồi của Việt Nam đều có lãi suất thấp. Khơng kể nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh, trong tổng số dƣ nợ nƣớc ngồi Chính phủ gần 23,943 tỷ USD, có đến 19,325 tỷ USD lãi suất từ 1–2,99%; trên 1,5 tỷ USD lãi suất từ 3-5,99%; 281,7 triệu USD lãi suất 0-0.99% và 919 triệu USD ở mức lãi suất 6-10%; hơn 1,9 tỷ USD dƣ nợ còn lại đƣợc áp lãi suất thả nổi LIBOR.

Đến 31/12/2010, nợ nƣớc ngoài của Việt Nam là trên 32,5 tỷ, tăng 16% so với cuối năm 2009, tƣơng đƣơng gần 4,6 tỷ USD tăng thêm. Trong đó, tỷ trọng nợ bằng đồng JPY chiếm 38,8%, tiếp theo là SDR chiếm 27,1%, đồng USD chiếm 22,2%, đồng EUR chiếm 9,2% tổng dƣ nợ nƣớc ngoài.

Một điểm đáng lƣu ý là sau khi Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình thấp, nhiều đối tác đã chuyển từ quan hệ cho vay ODA sang hình thức cho vay thƣơng mại làm lãi suất trung bình nợ nƣớc ngồi cũng có xu hƣớng tăng lên. Không kể các khoản nợ đƣợc bảo lãnh, nợ nƣớc ngồi của Chính phủ chỉ tăng nhẹ ở các khoản vay có lãi suất dƣới 1%; giảm nhẹ ở mức lãi suất 1% đến dƣới 3%;

nhƣng tăng tới 43% ở khoản vay lãi suất 3% đến dƣới 6%; và tăng gấp đôi ở khoản vay lãi suất 6%-10%.

Đến hết năm 2013, nợ nƣớc ngoài chiếm 37,2% so với GDP, trong khi các nhu cầu tiếp cận nguồn vốn nƣớc ngoài để tài trợ cho dự án, cơng trình lớn ngày càng gia tăng. Cơ cấu đồng tiền trong nợ nƣớc ngoài của Việt Nam ngày càng trở nên đa dạng. Các chủ nợ lớn của Việt Nam năm 2012 bao gồm Nhật Bản (34,5% tổng nợ), WB (28,8%) hay ABD (15,5%)….

Nguồn: Bộ Tài chính Hình 2.1: Cơ cấu chủ nợ nƣớc ngồi của Việt Nam năm 2012

Hiện nay, khi mà đồng Việt Nam còn neo chặt vào đồng USD, trong khi vay nợ phụ thuộc vào đồng tiền các nƣớc khác với tỉ trọng cao hơn khiến cho tỷ giá giữa Việt Nam và các nƣớc bị ảnh hƣởng. Một khi tỷ giá thay đổi sẽ thổi phồng khối nợ rất nhanh.

Trong tƣơng lai, khi mà NHNN điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt hơn, bám sát quan hệ cung-cầu hơn thì diễn biến tỷ giá sẽ trở nên khó dự đốn. Trong khi các khoản vay nƣớc ngồi chủ yếu có kỳ hạn dài từ 5-10 năm, thậm chí lên tới 15 năm. Chính vì vậy, rủi ro từ biến động tỷ giá theo đó đeo bám trong một thời gian dài. Để phịng ngừa rủi ro thì những biện pháp thƣờng đƣợc thế giới sử dụng là hợp đồng hoán đổi chéo giữa các đồng tiền, hợp đồng quyền chọn…Theo dự báo, khi

Việt Nam đã có nhận thức về rủi ro nhiều hơn thì các giao dịch phái sinh sẽ phát triển mạnh, đặc biệt là giao dịch hoán đổi lãi suất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)