CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NGÂN
2.3.2.1 Thực trạng chung
Hoán đổi lãi suất là một nghiệp vụ rất hữu hiệu trong cơng tác phịng ngừa rủi ro, đặc biệt là trong trung dài hạn. Chính vì thế, phần lớn các tổ chức trên thế
đổi lãi suất.
GDV Chi nhánh thông báo xác nhận việc thực hiện giao dịch bằng điện thoại cho GDV Hội sở chính; đồng thời nhập chi tiết giao dịch hoán đổi lãi suất giữa Chi nhánh và khách hàng và giao dịch nội bộ giữa Hội sở chính và Chi nhánh vào Chƣơng trình phần mềm Hoán đổi lãi suất. Sau đó, chuyển hồ sơ đến bộ phận Kế toán/ Tác nghiệp của Chi nhánh để thực hiện cơng tác hạch tốn, thanh toán các nghĩa vụ giao dịch.
GDV Hội sở chính thực hiện giao dịch phòng ngừa rủi ro với NH đối tác (nếu có) và chuyển các chứng từ về phòng Tác nghiệp kinh doanh vốn.
Bƣớc 4 Vào ngày thanh toán lãi và gốc
Hội Sở chính gửi thơng báo, thực hiện hạch toán và thanh toán với Chi nhánh và Chi nhánh thực hiện thanh toán, hạch toán cho khách hàng theo các hợp đồng, xác nhận liên quan và những thơng báo của Hội sở chính.
Bƣớc 5 Tất tốn hợp đồng
Phịng Tác nghiệp kinh doanh vốn tại Hội sở chính và bộ phận Kế toán/ Tác nghiệp tại Chi nhánh thực hiện tất tốn hợp đồng giao dịch sau khi hồn tất các nghĩa vụ thanh toán tƣơng ứng đến thời điểm đáo hạn các hợp đồng, xác nhận liên quan.
giới đều sử dụng cơng cụ này trong cơng tác phịng ngừa rủi ro. Thế nhƣng, cho đến nay thị trƣờng hoán đổi lãi suất ở Việt Nam vẫn cịn rất mới mẻ. Trong đó, các nhà tạo lập thị trƣờng chủ yếu là các NH nƣớc ngoài nhƣ HSBC, ANZ, Citibank, Calyon, Standard Chartered, ABN-Amro, Tokyo Mitsubishi và một vài NHTM lớn trong nƣớc nhƣ BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, ACB, Techcombank
[Phụ lục 2]. Mặc dù, số lƣợng NH tham gia vào nghiệp vụ này đƣợc mở rộng hơn
so với trƣớc đây, nhƣng doanh số giao dịch vẫn còn rất khiêm tốn. Trong vòng 3 năm từ 2005-2007, tổng cộng chỉ có khoảng 40 hợp đồng hoán đổi lãi suất đƣợc thực hiện, trong đó phần lớn đƣợc thực hiện bởi các NH nƣớc ngồi – vốn đã có nhiều kinh nghiệm và thành cơng trên thị trƣờng quốc tế.
Hốn đổi lãi suất 1 đồng tiền
Bảng 2.2 Một số giao dịch hoán đổi lãi suất 1đồng tiền đã đƣợc thực hiện tại Việt Nam
Ngân hàng Khách hàng Đơn vị Giá trị hợp đồng Lãi suất nhận Lãi suất trả Thời hạn Standard Chartered SC London GBP 5.114.829,75 5,34% LIBOR 1m 2 năm Tokyo Mitsubishi Hợp đồng 1 Hợp đồng 2 VN Japan Gas KeinH.Muramot USD USD 2.000.000 1.372.000 SIBOR+0.55% SIBOR 6m + 1.5% 5.03% 6.35% 4 năm 4 năm VCB Hợp đồng 1 Hợp đồng 2 Hợp đồng 3 Hợp đồng 4 SC London SC London Citibank, SGB Citibank, SGB USD USD USD USD 22.000.000 6.400.000 19.500.000 20.500.000 LIBOR 6m LIBOR 6m LIBOR 6m LIBOR 6m 4.88% 4.88% 4.71% 4.73% 15/1/2015 15/7/2015 15/1/2014 15/7/2014 ABN AMRO
Citibank
Hợp đồng 1 Holcim USD 20.000.000 4.8% LIBOR 6m
5 năm
Nguồn: NHNN Việt Nam- Vụ Chính sách Tiền tệ: Báo cáo các giao dịch hốn đổi lãi suất cịn hiệu lực thực hiện tháng 6/2005
Trên đây là một số hợp đồng hoán đổi lãi suất 1 đồng tiền đã đƣợc thực hiện trên thị trƣờng hoán đổi tại Việt Nam trong thời gian qua. Trong đó, hầu hết các giao dịch đều là hốn đổi vanilla thuần nhất nhằm mục đích phịng tránh rủi ro lãi suất bằng cách cố định chi phí vay vốn. Nhƣ thế, dù lãi suất có biến động thế nào thì khách hàng vẫn chỉ thanh tốn theo lãi suất cố định.
Hoán đổi lãi suất 2 đồng tiền
Tại thị trƣờng hoán đổi lãi suất Việt Nam, các giao dịch hoán đổi lãi suất 2 đồng tiền cũng đã đƣợc thực hiện từ năm 2004, chủ yếu là hoán đổi giữa VND và USD. Trong đó, giao dịch hốn đổi đầu tiên đƣợc thực hiện giữa HSBC và một công ty đa quốc gia với số vốn gốc lên tới 15 triệu USD. Trong giao dịch hoán đổi này, khoản vốn gốc đƣợc trao đổi đầu kỳ và vào mỗi kỳ thanh toán, 2 bên sẽ tiến hành thanh toán lãi. Giao dịch hoán đổi cuối cùng diễn ra vào tháng 12/2007, theo đó HSBC đƣa cho khách hàng đồng USD và nhận lại đồng VND từ phía khách hàng. Chính hành động này của HSBC đã tạo nền tảng cho các giao dịch hoán đổi sau này. Điển hình nhƣ ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán đổi đối với các khoản vay ngoại tệ của khách hàng, hay hợp đồng hốn đổi VND và USD giữa ANZ và cơng ty GS Engineering & Construction Corp Hàn Quốc.
Bên cạnh đó, một số cơng cụ lai tạp cũng đã đƣợc thực hiện nhƣ giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn do HSBC thực hiện, giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tƣơng lai do Calyon, Citibank, ABN–Amro thực hiện. Điển hình nhƣ giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tƣơng lai đƣợc thực hiện giữa Vietnamairlines và Citibank. Vào năm 2003, nhận thấy lãi suất USD có xu hƣớng tăng, Vietnamairlines muốn cố định chi phí sử dụng vốn nên đã ký kết hợp đồng hoán đổi
với Citibank để chuyển lãi thả nổi sang lãi cố định, tránh rủi ro khi chi phí vay tài chính bị đẩy lên cao. Theo đó:
Hợp đồng gốc: hợp đồng tín dụng mua máy bay Boeing 777- 200ER, lãi suất LIBOR 6 tháng, kỳ hạn 12 năm.
Giá trị hợp đồng: 106,52 triệu USD
Lãi suất Vietnamairlines nhận: 3,65%/ năm Lãi suất Vietnamairlines trả: LIBOR 6 tháng Thời hạn hợp đồng: 12 năm, bắt đầu từ năm 2004.
Hợp đồng này giúp Vietnamairlines tránh rủi ro lãi suất khi lãi suất LIBOR 6 tháng sau đó tăng lên tới 6%/năm và Vietnamairlines tiết kiệm chi phí vay vốn đáng kể lên tới (6%- 3,65%)x 106,25 = 2,5 triệu USD. Giả thiết rằng lãi suất LIBOR 6 tháng sau đó giảm xuống dƣới 3,65%. Lúc này, Vietnamairlines bỏ lỡ cơ hội vay vốn với lãi suất thấp. Tuy nhiên, khi biết trƣớc chi phí và loại trừ mọi rủi ro, Vietnamairlines có phƣơng án kinh doanh hợp lý hơn. Hơn nữa, giao dịch này giúp Citibank thu phí dịch vụ đáng kể từ chênh lệch lãi suất chào khách hàng và lãi suất trả cho đối tác, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng mạng lƣới khách hàng, đồng thời nâng cao uy tín và vị thế với đối tác và khách hàng.