5. Kết cấu nội dung nghiên cứu
1.4. Các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc
1.4.6. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Quản trị theo mục tiêu là một triết lý quản lý do Peter Drucker đề xuất năm 1954, với phương pháp này, nhân viên tự viết thiết lập mục tiêu (ví dụ: chi phí sản xuất, doanh số, lợi nhuận...) thông qua thảo luận với cấp trên và sau đó dùng chính những mục tiêu này để làm cơ sở đánh giá. Trong phương pháp MBO, các nhà lãnh
đạo thường chú trọng đến các mục tiêu được lượng hóa, mặc dù trong thực tế sẽ có
nhiều mục tiêu chỉ có thể đánh giá theo định tính hoặc chất lượng.
Hình 1.1: Quá trình quản trị theo mục tiêu
Ưu điểm của quản trị theo mục tiêu:
§ Chương trình quản trị theo mục tiêu đề ra các mục tiêu và phương pháp đánh giá nhân viên theo mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
§ Nhân viên có định hướng về cách thức, yêu cầu hồn thành cơng việc, tự tin và được kích thích, động viên tốt hơn trong q trình phát triển cá nhân. § Các quan hệ giao tiếp trong doanh nghiệp được phát triển, lãnh đạo và nhân
viên có điều kiện gần gũi, hiểu biết, phối hợp làm việc tốt hơn. Nhược điểm của quản trị theo mục tiêu:
Xác định mục tiêu của tổ chức
Xác định mục tiêu của bộ phận
Xác định mục tiêu của nhóm/cá nhân
Phát triển kế hoạch hành động
Thực hiện
§ Khi lãnh đạo đề ra các mục tiêu không phù hợp, chương trình quản trị theo mục tiêu dễ trở nên độc đốn, tốn nhiều thời gian.
§ Quản trị theo mục tiêu thường chú trọng quá nhiều vào các mục tiêu đo
lường được, do đó có thể làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố
trách nhiệm trong cơng việc.
§ Nhân viên thích đặt ra những mục tiêu thấp để dễ hoàn thành.