Kết quả phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 42 - 45)

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

CBQL khơng cả nể, khơng ngại phê bình .973 CBQL khơng theo chủ nghĩa bình qn khi

đánh giá .913

CBQL không định kiến bất kỳ ai khi đánh

giá .893

CBQL ln có quan điểm độc lập trước

hoàn cảnh cá nhân của nhân viên .878

CBQL đánh giá đầy đủ yêu tố, không chú

trọng vào chỉ một yếu tố nào .867

Công tác đánh giá luôn thực hiện định kỳ .955

Cấp trên đánh giá hiệu của nhân viên dựa trên mục tiêu đăng ký của nhân viên

.937 Cấp trên luôn quan tâm hiểu biết công việc

của nhân viên

.918

Tin rằng kết quả đánh giá là công bằng .888

Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện cơng việc có liện hệ chặt chẽ với tiêu chí đánh giá của phịng ban

.953 Quy định rõ trọng số của các tiêu chí trong

Thang điểm đánh giá hoàn toàn chuẩn để quy định cụ thể các mức đánh giá tốt hay xấu đối với kết quả thực hiện cơng việc

.870 Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công

việc luôn rõ ràng, khách quan

.869

CBQL có kỹ năng đánh giá chuyên nghiệp .923

CBQL đủ uy tín và năng lực cần thiết để

đánh giá

.900 CBQL đủ thời gian định kỳ để thực hiện

đánh giá hiệu quả công việc

.850

CBQL có đầy đủ thơng tin để đánh giá .819

Hệ thống đánh giá giúp ích cho tơi nâng cao hiệu quả làm việc

.920 Nhìn chung tơi hài lịng với hoạt động đánh

giá kết quả thực hiện công việc

.853 Hệ thống đánh giá giúp tôi cố gắng thực

hiện cơng việc mình tốt hơn

.851 Quy trình thực hiện đánh giá kết quả thực

hiện cơng việc phù hợp

.917 Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết

quả cá nhân là phù hợp

.860 Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết

quả tập thể là phù hợp

.791

Dễ dàng trong lưu trữ và theo dõi kết quả .898

Ngân hàng có đầy đủ phần mềm, cơng cụ hỗ trợ đánh giá

.866

Kết nối giữa kết quả cá nhân và tập thể .923

Kết quả đánh giá gắn với quyền lợi, chế độ của nhân viên

.915

KMO 0.518

Phương sai trích 86.995%

Sig của Bartlett’s Test 0.000

Kết quả phân tích cuối cùng với các tất cả các biến sau khi loại các biến trong kiểm định trước cho thấy giá trị KMO = 0.516 > 0.5 và kiểm định Bartlett Test có giá trị Sig = 0.000 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

Kết quả xoay nhân tố cho thấy có 8 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở

nhân tố thứ 8 có Eigenvalue > 1 và phương sai giải thích là 86.995%, kết quả này là rất tốt. Kết quả này cho thấy 8 nhân tố được hình thành giải thích được 86.995% sự biến thiên của tập dữ liệu.

Với 8 nhân tố được hình thành, mỗi nhân tố được cấu thành như sau:

• Nhân tố thứ nhất bao gồm các biến từ câu 13 đến câu 17, nó thể hiện cách

• Nhân tố thứ hai gồm các biến từ câu 18 đến câu 21, nó thể hiện sự tin tưởng kết quả từ cấp trên.

• Nhân tố thứ ba gồm các biến các câu 1 đến câu 4, nó thể hiện tính rõ ràng và chặt chẽ các tiêu chí đánh giá.

• Nhân tố thứ tư gồm các biến từ câu 9 đến câu 12, thể hiện năng lực và tính

chuyên nghiệp của người đánh giá.

• Nhân tố thứ năm gồm các biến từ câu 27 đến câu 29, thể hiện hiệu quả của

hệ thống đánh giá nói chung.

• Nhân tố thứ sáu gồm các biến từ câu 5 đến câu 7, thể hiện quy trình và quy

định rõ ràng của việc đánh giá.

• Nhân tố thứ bảy gồm các biến thuộc câu 22 và 23, thể hiện cơng cụ hỗ trợ

đánh giá.

• Nhân tố cuối cùng gồm các biến 25 và 26, nó thể hiện sự gắn kết quyền lợi nhân viên và tập thể từ kết quả đánh giá.

-­‐ Kiểm định Cronbach’s alpha

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha. Hệ số

của Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các

mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo

không phù hợp. “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời,

việc đánh giá thang đo có tin cậy hay khơng cũng phụ thuộc vào hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation), thông thường giá trị này phải trên 0.3 (Nguyễn

Đình Thọ, 2011).

Từ đó, tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên cơ sở các biến quan

sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên.

Dưới đây là kết quả kiểm định Cronbach alpha của từng nhân tố được phân tích trong phân tích phía trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)