5. Kết cấu nội dung nghiên cứu
3.2. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tạ
3.2.3.2. Nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp của người đánh giá
-‐ Nâng cao kỹ năng đánh giá
Kết quả thực trạng cho thấy năng lực của người đánh giá chính là yếu tố mà
nhân viên cảm giác khơng đánh giá cao. Thực tế cho thấy, việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên không hề dễ dàng, bởi vì người đánh giá chịu sự tác động rất nhiều mối quan hệ. Vì vậy, người đánh giá cần phải có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức nhằm giải quyết các vấn đề trong công tác đánh giá. Do đó, sự cần thiết
của việc mở các khóa ngắn hạn hoặc các chuyên đề nhằm trao đổi các kỹ năng đánh giá cho người quản lý là thực sự mang lại nhiều hiệu quả trong việc phân loại tốt nhân viên của ngân hàng.
Đối với các khóa học hay các buổi trao đổi chuyên đề theo quan điểm cá nhân
của tác giả, với kinh nghiệm nhiều năm làm việc tại ngân hàng thì các kỹ năng mà ngân hàng cần quan tâm nhằm giải quyết các vấn đề gặp phải trong đánh giá đó là: kỹ năng giao tiếp; kỹ năng phát hiện các tác nhân và cuối cùng là kỹ năng giải quyết vấn đề.
-‐ Người được chọn đánh giá
Theo kết quả phân tích thì nhân viên ngân hàng TMCP SGCT khơng đánh giá
cao cũng không đánh giá thấp uy tín của người đánh giá mình. Chính vì vậy, nên có một giải pháp nâng cao uy tín của người đánh giá. Vì vậy, phịng nhân sự hay quản lý các chi nhánh/phịng ban nên chọn người có uy tín- thường là trưởng các phịng ban
để thực hiện đánh giá. Còn nếu là một cuộc khảo sát mang tính khơng thường xun
thì người đánh giá phải là người có nhiều nhân viên tin cậy, uy tín và mẫu mực.